
Thuyền thúng Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 619.60 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dọc bờ biển dài hơn 3.000 km của Việt Nam hiện vẫn dùng một phương tiện đánh bắt hải sản thô sơ gần bờ, nhất là vùng biển miền Trung. Đó là những chiếc thuyền thúng còn gọi là thúng chai.Chiếc thúng chai có từ lâu đời, mỗi chiếc thuyền chỉ một đến hai người sử dụng. Nghề đan thúng chai là một nghề khó, người đan thúng cần có đôi bàn tay khéo léo, khỏe mạnh, phải có kinh nghiệm và kỹ thuật điêu luyện để làm công đoạn vót vành lận thúng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyền thúng Việt NamThuyền thúng Việt NamDọc bờ biển dài hơn 3.000 km của Việt Nam hiện vẫn dùngmột phương tiện đánh bắt hải sản thô sơ gần bờ, nhất là vùngbiển miền Trung. Đó là những chiếc thuyền thúng còn gọi làthúng chai.Chiếc thúng chai có từ lâu đời, mỗi chiếc thuyền chỉ một đếnhai người sử dụng. Nghề đan thúng chai là một nghề khó,người đan thúng cần có đôi bàn tay khéo léo, khỏe mạnh,phải có kinh nghiệm và kỹ thuật điêu luyện để làm công đoạnvót vành lận thúng.Ngư dân làm thúng chai.Một cách sáng tạo đưa thúng chai ra khơi.Những thúng chai ra khơi.Ngư dân gánh thúng chai lên bờ sau khi đi biển.Làng chài ven biển Bình Thuận.Thuyền thúng theo thuyền lớn ra khơi câu mực.Thuyền thúng vượt sóng ra khơi.Sau khi đánh cá ven biển, ngư dân đưa thúng chai lên bờ vàthu hoạch cá để đem ra chợ bán.Những chiếc thúng chai trở thành những vật trang điểm chocô dâu chú rể, trẻ em vui đùa, giải trí ở những làng chài.Đua thuyền thúng trong lễ hội cầu ngư ở Phan Thiết.Tre mua về được cắt khúc theo kích thước đã tính sẵn, chuốthết tinh màu xanh của tre để sau này trét dầu rái cho tre thấm,sau đó, chẻ thành nan. Nan tre đem phơi nắng cho khô nhưngphải phơi qua 2 lớp sương cho tre thẳng ra mới đan được.Khi phơi nan tre, điều tối kỵ là không được để thấm nướcmưa vì nước mưa sẽ làm nan tre bị gãy. Mùa mưa, phảichuẩn bị tre thật nhiều trong nhà để chẻ nan dựng đứng hongkhô. Trước nhà thợ đan thúng chai nào cũng có những cọc trengắn đóng xuống đất làm khuôn đan thúng.Ngư dân sử dụng thúng chai nhiều nhất có lẽ từ Đà Nẵng đếncác tỉnh Nam Trung Bộ. Mỗi nơi sử dụng một cách. Nghềcâu mực ở đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) sử dụng nhữngchiếc thúng chai đưa ra tận khơi xa. Thông thường một chiếctàu đánh cá chở kèm theo từ 8 đến 10 chiếc thúng chai. Vàomùa vụ cứ khoảng 17h, các tàu ra khơi và bắt đầu thả cácthúng (chỉ một người một thúng) thành một hàng ngang trênbiển và mỗi thúng cách nhau khoảng 5 mét. Các thúng phảicố định vị trí để tránh tình trạng tranh giành khi câu mực.Còn tại các vùng biển tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, huyệnLong Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu), ngư dân không những sửdụng những chiếc thúng chai câu mực ngoài khơi xa nhưQuảng Ngãi, mà còn được dùng rất đa dạng như lặn sò, câubờ, kéo lưới rùng. Một chức năng khác vô cùng quan trọngcủa những chiếc thúng chai là trở thành một phương tiệnchuyên chở những “cửa hàng di động” lênh đênh trên nhữngbến thuyền cung cấp nhu yếu phẩm cho ngư dân trước khi đichuyến khơi xa hoặc thu mua cá khi tàu đánh cá về. Thúngchai còn là một phương tiện đua tranh trong các cuộc thi, lễhội cầu ngư trong các làng chài hàng năm…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyền thúng Việt NamThuyền thúng Việt NamDọc bờ biển dài hơn 3.000 km của Việt Nam hiện vẫn dùngmột phương tiện đánh bắt hải sản thô sơ gần bờ, nhất là vùngbiển miền Trung. Đó là những chiếc thuyền thúng còn gọi làthúng chai.Chiếc thúng chai có từ lâu đời, mỗi chiếc thuyền chỉ một đếnhai người sử dụng. Nghề đan thúng chai là một nghề khó,người đan thúng cần có đôi bàn tay khéo léo, khỏe mạnh,phải có kinh nghiệm và kỹ thuật điêu luyện để làm công đoạnvót vành lận thúng.Ngư dân làm thúng chai.Một cách sáng tạo đưa thúng chai ra khơi.Những thúng chai ra khơi.Ngư dân gánh thúng chai lên bờ sau khi đi biển.Làng chài ven biển Bình Thuận.Thuyền thúng theo thuyền lớn ra khơi câu mực.Thuyền thúng vượt sóng ra khơi.Sau khi đánh cá ven biển, ngư dân đưa thúng chai lên bờ vàthu hoạch cá để đem ra chợ bán.Những chiếc thúng chai trở thành những vật trang điểm chocô dâu chú rể, trẻ em vui đùa, giải trí ở những làng chài.Đua thuyền thúng trong lễ hội cầu ngư ở Phan Thiết.Tre mua về được cắt khúc theo kích thước đã tính sẵn, chuốthết tinh màu xanh của tre để sau này trét dầu rái cho tre thấm,sau đó, chẻ thành nan. Nan tre đem phơi nắng cho khô nhưngphải phơi qua 2 lớp sương cho tre thẳng ra mới đan được.Khi phơi nan tre, điều tối kỵ là không được để thấm nướcmưa vì nước mưa sẽ làm nan tre bị gãy. Mùa mưa, phảichuẩn bị tre thật nhiều trong nhà để chẻ nan dựng đứng hongkhô. Trước nhà thợ đan thúng chai nào cũng có những cọc trengắn đóng xuống đất làm khuôn đan thúng.Ngư dân sử dụng thúng chai nhiều nhất có lẽ từ Đà Nẵng đếncác tỉnh Nam Trung Bộ. Mỗi nơi sử dụng một cách. Nghềcâu mực ở đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) sử dụng nhữngchiếc thúng chai đưa ra tận khơi xa. Thông thường một chiếctàu đánh cá chở kèm theo từ 8 đến 10 chiếc thúng chai. Vàomùa vụ cứ khoảng 17h, các tàu ra khơi và bắt đầu thả cácthúng (chỉ một người một thúng) thành một hàng ngang trênbiển và mỗi thúng cách nhau khoảng 5 mét. Các thúng phảicố định vị trí để tránh tình trạng tranh giành khi câu mực.Còn tại các vùng biển tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, huyệnLong Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu), ngư dân không những sửdụng những chiếc thúng chai câu mực ngoài khơi xa nhưQuảng Ngãi, mà còn được dùng rất đa dạng như lặn sò, câubờ, kéo lưới rùng. Một chức năng khác vô cùng quan trọngcủa những chiếc thúng chai là trở thành một phương tiệnchuyên chở những “cửa hàng di động” lênh đênh trên nhữngbến thuyền cung cấp nhu yếu phẩm cho ngư dân trước khi đichuyến khơi xa hoặc thu mua cá khi tàu đánh cá về. Thúngchai còn là một phương tiện đua tranh trong các cuộc thi, lễhội cầu ngư trong các làng chài hàng năm…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuyền thúng Việt Nam phong tục việt nam Lễ hội truyền thống lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việtTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 60 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 44 1 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 35 0 0 -
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Nho giáo đại cương - Nho giáo và Cộng hòa Trung Hoa
9 trang 33 0 0 -
Phong tục Việt Nam - Việc họ: Phần 2
35 trang 32 0 0 -
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 32 0 0 -
Tôn giáo lễ hội Việt Nam: Phần 2
389 trang 31 0 0 -
Tín ngưỡng Việt Nam - Nếp cũ (Quyển hạ): Phần 1
225 trang 30 0 0 -
Tìm hiểu về Danh nhân Hà Nội: Phần 1
652 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Lễ hội truyền thống ba miền Việt Nam
12 trang 30 0 0 -
18 trang 30 0 0