Thuyết trình: Chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động FDI. Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.36 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề Chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động FDI. Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam trình bày khái quát về công nghệ và vấn đề chuyển giao công nghệ kinh nghiệm chuyển giao công nghệ của một số nước thông qua FDI, thực trạng chuyển giao công nghệ ở Việt Nam thông qua FDI, thành công, tồn tại và các nhân tố tác động. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ qua FDI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động FDI. Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG FDI.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM GVHD: GS TS VÕ THANH THU THỰC HIỆN: Ngô Thị Ngọc Diệp Trương Hoàng Chinh Nguyễn Minh Thúy An NỘI DUNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ & VÀ VẤN ĐỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ2 KINH NGHIỆM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA MỘT SỐ NƯỚC THÔNG QUA FDI 3 THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở VN THÔNG QUA FDI4 THÀNH CÔNG, TỒN TẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA FDI KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ1 & VẤN ĐỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ- Theo Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu Á Thái Bình DươngESCAP: “Công nghệ là một hệ thống kiến thức về quitrình và kỹ thuật chế biến sản phẩm vật chất hay thôngtin”. Sau đó ESCAP mở rộng khái niệm trên “Nó bao gồmtất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sửdụng trong chế tạo, dịch vụ, quản lý, thông tin”.- Theo luật Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm2003, Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quytrình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng đểbiến đổi các nguồn lực thành sản phẩm. PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ- Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ. + Công nghệ cao + Công nghệ thường + Công nghệ thấp hơn- Căn cứ vào mức độ hàm lượng các nguồn lựctrong công nghệ: + Công nghệ có hàm lượng lao động cao + Công nghệ có hàm lượng vốn cao + Công nghệ có hàm lượng tri thức cao KHÁI NIỆM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ-Theo ủy ban kinh tế và xã hội Châu Á Thái Bình Dương “Chuyển giao công nghệ có nghĩa là việc tiếp nhận công nghệ nước ngoài và là một quá trình vật lý (trí tuệ) – là quá trình đi kèm với việc huấn luyện toàn diện của một bên và sự hiểu biết, học hỏi của một bên khác”.- Theo Nghị định Chính phủ số 11/2005/NĐ-CP “Chuyển giao công nghệ là hình thức mua và báncông nghệ trên cơ sở hợp đồng chuyển giao công nghệ đãđược thỏa thuận phù hợp với các quy định của pháp luật.Bên bán có nghĩa vụ chuyển giao các kiến thức tổng hợpcủa hợp đồng chuyển giao công nghệ” CÁC HÌNH THỨC CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆa. Theo đặc điểm của chuyển giao công nghệ - Kênh trực tiếp: Liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Hỗ trợ kỹ thuật & nhượng quyền Hình thức “chìa khóa trao tay” trong giao thầu Hợp tác nghiên cứu & triển khai công nghệ - Kênh gián tiếp Mua máy móc thiết bị & linh kiện Thuê chuyên gia nước ngoài Đào tạo nhân viên kỹ thuật ở nước ngoài Tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại tại nước ngoàib. Theo nguồn cung cấp công nghệ - Chuyển giao dọc - Chuyển giao ngang ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG HÌNH THỨC LIÊN DOANH Ưu điểm Nhược điểm- Nhà đầu tư nước ngoài là người nắm công - Đối với nhà đầu tư nước ngoài, đầu tư tại mộtnghệ, sử dụng công nghệ vì vậy sẽ thuận lợi nước đang phát triển mà nhiều vấn đề dài hạncho bên nhận chuyển giao trong quá trình áp đang còn là những ẩn số thì mục tiêu cao nhấtdụng CN của dự án là tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn- Lực lượng lao động của bên nhận nhận được hạn.sự đào tạo có giá trị. Tham gia vào quá trình Trong môi trường đầu tư mà yếu tố hấp dẫnphát triển, nâng cao công nghệ chính chỉ bao gồm lao động rẻ, tài nguyên rẻ- Bên nhận tạo ra được sản phẩm mới mà thì công nghệ được chuyển giao khó có thể làkhông tốn thời gian, chi phí rủi ro trong nghiên những công nghệ đang trong giai đoạn tốtcứu và phát triển. nhất, cũng không thể là những công nghệ có trình độ tiên tiến, hiện đại cao.- Trong quá trình sử dụng công nghệ mới, bênnhận có thể tạo ra các cải tiến hoặc tạo ra cácsản phẩm hoàn toàn mới.- Bên nhận muốn thiết lập quan hệ với bêngiao công nghệ để từ đó có thể mở rộng hợptác cùng có lợi trong tương lai. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG HÌNH THỨCDoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Thực tế là trong hoạt độngchuyển giao công nghệ bên nhận công nghệ không chỉ là doanh nghiệp nhậncông nghệ mà còn là chính phủ nước sở tại nhận công nghệ Ưu điểm Nhược điểm-Thay thế việc nhập khẩu sản phẩm bằng - Ô nhiễm môi trường, nguy cơ trở thànhcách nhận CGCN để thực hiện việc sản “bãi thải công nghệ” của các nước côngxuất trong nước. nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động FDI. Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG FDI.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM GVHD: GS TS VÕ THANH THU THỰC HIỆN: Ngô Thị Ngọc Diệp Trương Hoàng Chinh Nguyễn Minh Thúy An NỘI DUNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ & VÀ VẤN ĐỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ2 KINH NGHIỆM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA MỘT SỐ NƯỚC THÔNG QUA FDI 3 THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở VN THÔNG QUA FDI4 THÀNH CÔNG, TỒN TẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA FDI KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ1 & VẤN ĐỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ- Theo Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu Á Thái Bình DươngESCAP: “Công nghệ là một hệ thống kiến thức về quitrình và kỹ thuật chế biến sản phẩm vật chất hay thôngtin”. Sau đó ESCAP mở rộng khái niệm trên “Nó bao gồmtất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sửdụng trong chế tạo, dịch vụ, quản lý, thông tin”.- Theo luật Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm2003, Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quytrình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng đểbiến đổi các nguồn lực thành sản phẩm. PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ- Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ. + Công nghệ cao + Công nghệ thường + Công nghệ thấp hơn- Căn cứ vào mức độ hàm lượng các nguồn lựctrong công nghệ: + Công nghệ có hàm lượng lao động cao + Công nghệ có hàm lượng vốn cao + Công nghệ có hàm lượng tri thức cao KHÁI NIỆM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ-Theo ủy ban kinh tế và xã hội Châu Á Thái Bình Dương “Chuyển giao công nghệ có nghĩa là việc tiếp nhận công nghệ nước ngoài và là một quá trình vật lý (trí tuệ) – là quá trình đi kèm với việc huấn luyện toàn diện của một bên và sự hiểu biết, học hỏi của một bên khác”.- Theo Nghị định Chính phủ số 11/2005/NĐ-CP “Chuyển giao công nghệ là hình thức mua và báncông nghệ trên cơ sở hợp đồng chuyển giao công nghệ đãđược thỏa thuận phù hợp với các quy định của pháp luật.Bên bán có nghĩa vụ chuyển giao các kiến thức tổng hợpcủa hợp đồng chuyển giao công nghệ” CÁC HÌNH THỨC CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆa. Theo đặc điểm của chuyển giao công nghệ - Kênh trực tiếp: Liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Hỗ trợ kỹ thuật & nhượng quyền Hình thức “chìa khóa trao tay” trong giao thầu Hợp tác nghiên cứu & triển khai công nghệ - Kênh gián tiếp Mua máy móc thiết bị & linh kiện Thuê chuyên gia nước ngoài Đào tạo nhân viên kỹ thuật ở nước ngoài Tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại tại nước ngoàib. Theo nguồn cung cấp công nghệ - Chuyển giao dọc - Chuyển giao ngang ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG HÌNH THỨC LIÊN DOANH Ưu điểm Nhược điểm- Nhà đầu tư nước ngoài là người nắm công - Đối với nhà đầu tư nước ngoài, đầu tư tại mộtnghệ, sử dụng công nghệ vì vậy sẽ thuận lợi nước đang phát triển mà nhiều vấn đề dài hạncho bên nhận chuyển giao trong quá trình áp đang còn là những ẩn số thì mục tiêu cao nhấtdụng CN của dự án là tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn- Lực lượng lao động của bên nhận nhận được hạn.sự đào tạo có giá trị. Tham gia vào quá trình Trong môi trường đầu tư mà yếu tố hấp dẫnphát triển, nâng cao công nghệ chính chỉ bao gồm lao động rẻ, tài nguyên rẻ- Bên nhận tạo ra được sản phẩm mới mà thì công nghệ được chuyển giao khó có thể làkhông tốn thời gian, chi phí rủi ro trong nghiên những công nghệ đang trong giai đoạn tốtcứu và phát triển. nhất, cũng không thể là những công nghệ có trình độ tiên tiến, hiện đại cao.- Trong quá trình sử dụng công nghệ mới, bênnhận có thể tạo ra các cải tiến hoặc tạo ra cácsản phẩm hoàn toàn mới.- Bên nhận muốn thiết lập quan hệ với bêngiao công nghệ để từ đó có thể mở rộng hợptác cùng có lợi trong tương lai. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG HÌNH THỨCDoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Thực tế là trong hoạt độngchuyển giao công nghệ bên nhận công nghệ không chỉ là doanh nghiệp nhậncông nghệ mà còn là chính phủ nước sở tại nhận công nghệ Ưu điểm Nhược điểm-Thay thế việc nhập khẩu sản phẩm bằng - Ô nhiễm môi trường, nguy cơ trở thànhcách nhận CGCN để thực hiện việc sản “bãi thải công nghệ” của các nước côngxuất trong nước. nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ quốc tế Hoạt động FDI Thuyết trình đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế Doanh nghiệp FDI Hoạt động chuyển giáTài liệu có liên quan:
-
59 trang 384 0 0
-
Giáo trình Đầu tư quốc tế: Phần 2
225 trang 248 4 0 -
3 trang 188 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 168 0 0 -
Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế: Một số vấn đề tranh chấp trong phương thức thuê tàu chuyến
45 trang 154 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 3 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
11 trang 154 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 140 0 0 -
Tăng cường liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước nhằm nâng cao hiệu quả dòng vốn FDI
5 trang 134 0 0 -
1032 trang 131 0 0
-
Tiểu luận: Đầu tư quốc tế gián tiếp, thực trạng và giải pháp
53 trang 98 0 0