Thuyết trình thông báo
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 129.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.KHÁI NIỆM:1.Khái niệm: Thông báo là một văn bản hành chính thông thường, dùng truyền đạt nội dung một quyết định, tin tức cho các cơ quan, cá nhân biết và giới thiệu một chủ trương chính sách chưa được thể chế hóa bằng văn bản.II.CẤU TRÚC:Văn bản thông báo gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết thúc1.Phần mở đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữNgày tháng và nơi viết thông báoCơ quan thông báoSố và kí hiệuTrích yếu nội dung và tên văn bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình thông báo KHÁI NIỆM:I. 1. Khái niệm: Thông báo là một văn bản hành chính thông thường, dùng truyền đạt nội dung một quyết định, tin tức cho các cơ quan, cá nhân biết và giới thiệu một chủ trương chính sách chưa được thể chế hóa bằng văn bản.II. CẤU TRÚC: Văn bản thông báo gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết thúc 1. Phần mở đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ Ngày tháng và nơi viết thông báo Cơ quan thông báo Số và kí hiệu Trích yếu nội dung và tên văn bản 2. Phần nội dung: Giới thiệu thẳng nội dung cần thông báo ở phần mở đầu. Văn phong ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu. Không yêu cầu lập luận hay bộc lộ tình cảm. Không cần phần kết thúc có tính chất xã giao, cảm ơn hoặc phần giao nhiệm vụ. Viết thành đoạn văn hoặc chia các thông báo có nhiều nội dung thành các mục, các điều cho dễ nhớ. Chú ý :Nếu thông báo dùng để giới thiệu một quyết định được thông qua tại các cuộc họp chính thức thì phải nhắc lại tên hội nghị,tên văn bản 2. Phần kết thúc: Nhấn mạnh nội dung thông báo Xác định thời gian có hiệu lực 1 Các quy tắc xử sự được áp dụng nếu có vi phạm. Ký đóng dấu cơ quan. Không bắt buộc phải do thủ trưởng cơ quan kí. Nơi nhận. 2 CÁC DẠNG THÔNG BÁO: III. 1. Thông báo truyền đạt một văn bản mới ban hành, một chủ trương, chínhsách mới: Nội dung cần thể hiện: Nhắc lại tên văn bản cần truyền đạt. Tóm tắt nội dung cơ bản của văn bản cần truyền đạt. Yêu cầu quán triệt, triển khai thực hiện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 532/TB-BGDĐT Hà nội, ngày 01 tháng 09 năm 2010 THÔNG BÁO V/v tuyển giáo viên giảng dạy tại các trường của CHDCND Lào Kính gửi: - Các sở Giáo dục và Đào tạo - Trường Phổ thông vùng cao Việt Bắc - Trường Hữu Nghị 80 - Trường Bổ túc văn hoá hữu Nghị Theo kế hoạch hợp tác năm 2010 giữa bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam với Bộ giáo dục Lào,năm nay Bộ Giáo dục và Đào tạo cử 23 giáo viên sang giảng dạy tại các trường của Lào. Căn cứ đánh giá kết quả công tác, đề nghị của phía bạn và đơn xin tiếp tục đi giàng dạy tại Làocủa các giáo viên đã giảng dạy tại Lào năm học 2009-2010 , Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đồng ý giahạn cho 14 giáo viên tiếp tục đi giảng dạy tại Lào. Bộ Giáo dục và Đào tạo tuyển them 9 giáo viên gồm: 1 giáo viên môn Vật Lý, 2 giáo viên mônToán và 5 giáo viên môn Văn- Tiếng Việt. 1. Đối tượng và tiêu chuẩn: A) Đối tượng: Là giáo viên giảng dạy các môn Văn –Tiếng Việt, Toán, Lý, tại các cơ sở giáo dục phổ thông trong cả nước. B) Tiêu chuẩn: - Có phẩm chất chính trị đạo đức tốt - Tốt nghiệp đại học sư phạm (ưu tiên giáo viên tốt nghiệp loại khá, giỏi; thạc sĩ; tiến sĩ; giáo viên đã từng giảng dạy, công tác tại CHDCND Lào; giáo viên biết tiếng Lào; giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy Tiếng Việt; giáo viên giảng dạy tại các trường chuyên); 3 - Có sức khoẻ tốt, không nói giọng phương ngữ - Có thời gian trực tiếp giảng dạy 5 năm trở lên; - Độ tuổi dưới 58 (đối với nam), dưới 53 (đối với nữ) 2. Hồ sơ dự tuyển (02 bộ) gồm có: - Đơn xin đi giảng dạy tại CHDCND Lào. - Bản sao Giấy khai sinh, các văn bằng, chứng chỉ được cấp (có công chứng hợp lệ). - Sơ yếu lý lịch tự thuật (có dán ảnh và xác nhận của cơ quan quản lý trực tiếp). - Giấy chứng nhận có đủ sức khoẻ đi làm việc ở nước ngoài do cơ sở y tế được Bộ T Tế quy định cấp. - Quyết định tuyển dụng (có công chứng hợp lệ) - Công văn của Cơ quan quản lý đồng ý cử đi dự tuyển. Hồ sơ gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (vụ Tổ chức cán bộ) trước ngày 20/9/2010 để Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành tuyển chọn và giài quyết các thủ tục tiếp theo. TL.BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỜNG VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ Nơi nhận: -Như kính gửi; -Bộ trưởng (để b/c); -Thứ trưởng Bùi Văn Ga (để b/c); - Các vụ HTQT, KH-TC, cục ĐTNN (để phối hợp); Bùi Văn Nhị - Lưu VT, TCCB. 2. Thông báo một sự việc, một tin tức: Nội dung cần thể hiện: Nêu ngày, giờ họp, thành phần tham dự, người chủ trì. Tóm tắt các quyết định của h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình thông báo KHÁI NIỆM:I. 1. Khái niệm: Thông báo là một văn bản hành chính thông thường, dùng truyền đạt nội dung một quyết định, tin tức cho các cơ quan, cá nhân biết và giới thiệu một chủ trương chính sách chưa được thể chế hóa bằng văn bản.II. CẤU TRÚC: Văn bản thông báo gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết thúc 1. Phần mở đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ Ngày tháng và nơi viết thông báo Cơ quan thông báo Số và kí hiệu Trích yếu nội dung và tên văn bản 2. Phần nội dung: Giới thiệu thẳng nội dung cần thông báo ở phần mở đầu. Văn phong ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu. Không yêu cầu lập luận hay bộc lộ tình cảm. Không cần phần kết thúc có tính chất xã giao, cảm ơn hoặc phần giao nhiệm vụ. Viết thành đoạn văn hoặc chia các thông báo có nhiều nội dung thành các mục, các điều cho dễ nhớ. Chú ý :Nếu thông báo dùng để giới thiệu một quyết định được thông qua tại các cuộc họp chính thức thì phải nhắc lại tên hội nghị,tên văn bản 2. Phần kết thúc: Nhấn mạnh nội dung thông báo Xác định thời gian có hiệu lực 1 Các quy tắc xử sự được áp dụng nếu có vi phạm. Ký đóng dấu cơ quan. Không bắt buộc phải do thủ trưởng cơ quan kí. Nơi nhận. 2 CÁC DẠNG THÔNG BÁO: III. 1. Thông báo truyền đạt một văn bản mới ban hành, một chủ trương, chínhsách mới: Nội dung cần thể hiện: Nhắc lại tên văn bản cần truyền đạt. Tóm tắt nội dung cơ bản của văn bản cần truyền đạt. Yêu cầu quán triệt, triển khai thực hiện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 532/TB-BGDĐT Hà nội, ngày 01 tháng 09 năm 2010 THÔNG BÁO V/v tuyển giáo viên giảng dạy tại các trường của CHDCND Lào Kính gửi: - Các sở Giáo dục và Đào tạo - Trường Phổ thông vùng cao Việt Bắc - Trường Hữu Nghị 80 - Trường Bổ túc văn hoá hữu Nghị Theo kế hoạch hợp tác năm 2010 giữa bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam với Bộ giáo dục Lào,năm nay Bộ Giáo dục và Đào tạo cử 23 giáo viên sang giảng dạy tại các trường của Lào. Căn cứ đánh giá kết quả công tác, đề nghị của phía bạn và đơn xin tiếp tục đi giàng dạy tại Làocủa các giáo viên đã giảng dạy tại Lào năm học 2009-2010 , Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đồng ý giahạn cho 14 giáo viên tiếp tục đi giảng dạy tại Lào. Bộ Giáo dục và Đào tạo tuyển them 9 giáo viên gồm: 1 giáo viên môn Vật Lý, 2 giáo viên mônToán và 5 giáo viên môn Văn- Tiếng Việt. 1. Đối tượng và tiêu chuẩn: A) Đối tượng: Là giáo viên giảng dạy các môn Văn –Tiếng Việt, Toán, Lý, tại các cơ sở giáo dục phổ thông trong cả nước. B) Tiêu chuẩn: - Có phẩm chất chính trị đạo đức tốt - Tốt nghiệp đại học sư phạm (ưu tiên giáo viên tốt nghiệp loại khá, giỏi; thạc sĩ; tiến sĩ; giáo viên đã từng giảng dạy, công tác tại CHDCND Lào; giáo viên biết tiếng Lào; giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy Tiếng Việt; giáo viên giảng dạy tại các trường chuyên); 3 - Có sức khoẻ tốt, không nói giọng phương ngữ - Có thời gian trực tiếp giảng dạy 5 năm trở lên; - Độ tuổi dưới 58 (đối với nam), dưới 53 (đối với nữ) 2. Hồ sơ dự tuyển (02 bộ) gồm có: - Đơn xin đi giảng dạy tại CHDCND Lào. - Bản sao Giấy khai sinh, các văn bằng, chứng chỉ được cấp (có công chứng hợp lệ). - Sơ yếu lý lịch tự thuật (có dán ảnh và xác nhận của cơ quan quản lý trực tiếp). - Giấy chứng nhận có đủ sức khoẻ đi làm việc ở nước ngoài do cơ sở y tế được Bộ T Tế quy định cấp. - Quyết định tuyển dụng (có công chứng hợp lệ) - Công văn của Cơ quan quản lý đồng ý cử đi dự tuyển. Hồ sơ gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (vụ Tổ chức cán bộ) trước ngày 20/9/2010 để Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành tuyển chọn và giài quyết các thủ tục tiếp theo. TL.BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỜNG VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ Nơi nhận: -Như kính gửi; -Bộ trưởng (để b/c); -Thứ trưởng Bùi Văn Ga (để b/c); - Các vụ HTQT, KH-TC, cục ĐTNN (để phối hợp); Bùi Văn Nhị - Lưu VT, TCCB. 2. Thông báo một sự việc, một tin tức: Nội dung cần thể hiện: Nêu ngày, giờ họp, thành phần tham dự, người chủ trì. Tóm tắt các quyết định của h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
soạn thảo văn bản soạn thảo thông báo khái niệm thông báo cấu trúc văn bản cấu trúc thông báo kết thúc thông báoTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 1
169 trang 374 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2
17 trang 344 0 0 -
56 trang 210 0 0
-
Các bước tổ chức một buổi hội nghị, hội thảo
6 trang 206 0 0 -
43 trang 206 2 0
-
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 1
23 trang 182 0 0 -
Giáo trình Văn bản và phương pháp soạn thảo văn bản trong quản lý: Phần 2
167 trang 173 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
49 trang 165 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: 'Một số biện pháp dạy tốt môn Tin học ở trường THPT'
8 trang 147 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 136 0 0