
Tích hợp giảng dạy tiếng Anh trong các lớp giáo dục thể chất cho học sinh 7 tuổi ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 653.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tích hợp giảng dạy tiếng Anh trong các lớp giáo dục thể chất cho học sinh 7 tuổi ở Việt Nam trình bày kết quả của việc tích hợp giảng dạy tiếng Anh trong các lớp giáo dục thể chất cho học sinh lớp 2 bằng phương pháp “Brainball”. Thiết kế nghiên cứu gồm một thực nghiệm sư phạm với kỹ thuật nhóm song song (thực nghiệm và đối chứng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp giảng dạy tiếng Anh trong các lớp giáo dục thể chất cho học sinh 7 tuổi ở Việt Nam Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 TÍCH HỢP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH TRONG CÁC LỚP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH 7 TUỔI Ở VIỆT NAM Phạm Văn Hận* Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM Tóm tắt: Nâng cao trình độ tiếng Anh cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục Việt Nam. Việc tìm ra các phương pháp giảng dạy mới, giúp học sinh chủ động, tích cực trong học tập được xem là một giải pháp trong giai đoạn hiện nay. Bài báo này trình bày kết quả của việc tích hợp giảng dạy tiếng Anh trong các lớp giáo dục thể chất cho học sinh lớp 2 bằng phương pháp “Brainball”. Thiết kế nghiên cứu gồm một thực nghiệm sư phạm với kỹ thuật nhóm song song (thực nghiệm và đối chứng). Kết quả của nghiên cứu cung cấp những hiểu biết ban đầu đầy hứa hẹn rằng việc sử dụng Brainball trong các giờ học Thể dục có thể là một cách tiếp cận hữu ích để cải thiện khả năng vận động và nâng cao thành tích học tập cho học sinh. Keywords: Brainball, giáo dục thể chất, kỹ năng tiếng Anh, dạy học tích hợp 1. Mở đầu Hiện nay, giáo dục tích hợp là chiến lược dạy học được triển khai khá phổ biến ở các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Quan điểm giáo dục tích hợp nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực cần thiết, trong đó có vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tiễn một cách hiệu quả. Điều đó cũng có nghĩa là đảm bảo rằng mỗi học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học ở trường vào những hoàn cảnh mới, phức tạp và bất ngờ, từ đó trở thành một công dân có trách nhiệm, một người lao động có năng lực (Hà, 2015). Giáo dục tích hợp được coi là một phương pháp dạy học hiệu quả nhằm tối ưu hóa mục đích giáo dục cho học sinh trong giai đoạn đầu của giáo dục. Mục tiêu chính của giáo dục tích hợp ở mẫu giáo và tiểu học là hỗ trợ trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, văn hóa, đạo đức, tình cảm và tinh thần, từ đó giúp các em chuẩn bị tốt nhất để sống hòa hợp với con người và thiên nhiên (Rokita & Rzepa, 2002). Với nỗ lực tìm ra một phương pháp giảng dạy mới để cải thiện việc dạy và học cho học sinh, các nhà nghiên cứu tại Đại học Khoa học Thể thao và Sức khỏe Wroclaw, Ba Lan, đã tạo ra một phương pháp giảng dạy tích cực có tên gọi là Eduball/Brainball. Phương pháp dạy học chủ yếu của chương trình là sử dụng các trò chơi và bài tập được thiết kế bằng các quả bóng giáo dục để lồng ghép nội dung của các môn học khác vào các tiết học thể dục. Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng việc sử dụng các trò chơi và bài tập vui nhộn cùng với các quả bóng giáo dục trong các lớp học thể dục đã tác động tích cực đến thể chất của trẻ, kỹ năng vận động, phối hợp tay mắt và nhận thức về không gian. Những trẻ tham gia thực nghiệm sư phạm với Eduball/Brainball cải thiện đáng kể kỹ năng ngôn ngữ và đạt điểm toán tốt hơn so với trẻ trong nhóm đối chứng (Cichy et al., 2020, 2022; Rokita, 2008). Ý tưởng về những quả bóng giáo dục được ra đời vào năm 2002 tại Khoa Thể thao Đồng đội thuộc Đại học Khoa học Thể thao và Sức khỏe Wroclaw, Ba Lan. Tên đầu tiên của các quả bóng giáo dục là 'Edubal'. Sau 10 năm nghiên cứu với Edubals, phiên bản tiếp theo của các quả * Email: pvhan@agu.edu.vn Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 bóng giáo dục, được đổi tên thành “Eduball”. Vào năm 2018, phiên bản tiếng Anh của các quả bóng giáo dục có tên “Brainball” đã được bắt đầu. Mặc dù chương trình có tên gọi khác nhau, nhưng ý tưởng về Edubal/Eduball/Brainball thì giống nhau; trẻ em vừa học vừa chơi! (Rokita et al., 2018). Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các hoạt động thể chất với bóng là hình thức yêu thích của trẻ em. Họ thiết kế các quả bóng giáo dục bằng cách thêm số, chữ cái và ký hiệu toán học trên bề mặt quả bóng và điều chỉnh kích thước quả bóng để phù hợp với kích thước cơ thể của trẻ em (từ sáu đến chín tuổi). Bộ Brainball gồm 100 quả bóng dùng cho các trò chơi thể thao đồng đội mini (bóng rổ và bóng đá) với năm màu (vàng, xanh lá cây, xanh dương, đỏ và cam) với các chữ cái được sơn (màu đen) của bảng chữ cái (chữ hoa và chữ thường); số (từ 0 đến 9); và các dấu hiệu của các phép toán (cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (:), lớn hơn (>), nhỏ hơn ( Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 Eduball/Brainball được Bộ Giáo dục Quốc gia Ba Lan công nhận. Chúng đã được đưa vào danh sách chính thức các đồ dùng dạy học cho các trường tiểu học. Eduball/Brainball cũng đã được ra mắt và được biết đến rộng rãi ở một số quốc gia, bao gồm Đức, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Hy Lạp, Mỹ, Singapore và Đài Loan (Trung Quốc) (Cichy et al., 2020). Lợi ích của các quả bóng giáo dục đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu trên khắp thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu khoa học nào đánh giá tính hiệu quả của chương trình này. Do đó, nghiên cứu này nhằm tìm hiểu xem việc dạy giáo dục thể chất với Brainball có tác động và ý nghĩa tương tự đến việc phát triển các kỹ năng tiếng Anh của học sinh ở Việt Nam hay không. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là những học sinh khối lớp 2 tại trường Quốc tế GIS, Long Xuyên - An Giang. Có tổng cộng 55 học sinh (23 nam và 32 nữ) từ 7 tuổi tham gia trong nghiên cứu này. Cha mẹ và người giám hộ của tất cả những học sinh tham gia điều đồng ý cho con họ tham gia vào nghiên cứu này. 2.2. Quy trình thực nghiệm Nghiên cứu được thực hiện trong năm học 2019-2020. Thiết kế nghiên cứu bao gồm thực nghiệm sư phạm sử dụng kỹ thuật phân nhóm song song tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp giảng dạy tiếng Anh trong các lớp giáo dục thể chất cho học sinh 7 tuổi ở Việt Nam Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 TÍCH HỢP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH TRONG CÁC LỚP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH 7 TUỔI Ở VIỆT NAM Phạm Văn Hận* Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM Tóm tắt: Nâng cao trình độ tiếng Anh cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục Việt Nam. Việc tìm ra các phương pháp giảng dạy mới, giúp học sinh chủ động, tích cực trong học tập được xem là một giải pháp trong giai đoạn hiện nay. Bài báo này trình bày kết quả của việc tích hợp giảng dạy tiếng Anh trong các lớp giáo dục thể chất cho học sinh lớp 2 bằng phương pháp “Brainball”. Thiết kế nghiên cứu gồm một thực nghiệm sư phạm với kỹ thuật nhóm song song (thực nghiệm và đối chứng). Kết quả của nghiên cứu cung cấp những hiểu biết ban đầu đầy hứa hẹn rằng việc sử dụng Brainball trong các giờ học Thể dục có thể là một cách tiếp cận hữu ích để cải thiện khả năng vận động và nâng cao thành tích học tập cho học sinh. Keywords: Brainball, giáo dục thể chất, kỹ năng tiếng Anh, dạy học tích hợp 1. Mở đầu Hiện nay, giáo dục tích hợp là chiến lược dạy học được triển khai khá phổ biến ở các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Quan điểm giáo dục tích hợp nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực cần thiết, trong đó có vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tiễn một cách hiệu quả. Điều đó cũng có nghĩa là đảm bảo rằng mỗi học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học ở trường vào những hoàn cảnh mới, phức tạp và bất ngờ, từ đó trở thành một công dân có trách nhiệm, một người lao động có năng lực (Hà, 2015). Giáo dục tích hợp được coi là một phương pháp dạy học hiệu quả nhằm tối ưu hóa mục đích giáo dục cho học sinh trong giai đoạn đầu của giáo dục. Mục tiêu chính của giáo dục tích hợp ở mẫu giáo và tiểu học là hỗ trợ trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, văn hóa, đạo đức, tình cảm và tinh thần, từ đó giúp các em chuẩn bị tốt nhất để sống hòa hợp với con người và thiên nhiên (Rokita & Rzepa, 2002). Với nỗ lực tìm ra một phương pháp giảng dạy mới để cải thiện việc dạy và học cho học sinh, các nhà nghiên cứu tại Đại học Khoa học Thể thao và Sức khỏe Wroclaw, Ba Lan, đã tạo ra một phương pháp giảng dạy tích cực có tên gọi là Eduball/Brainball. Phương pháp dạy học chủ yếu của chương trình là sử dụng các trò chơi và bài tập được thiết kế bằng các quả bóng giáo dục để lồng ghép nội dung của các môn học khác vào các tiết học thể dục. Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng việc sử dụng các trò chơi và bài tập vui nhộn cùng với các quả bóng giáo dục trong các lớp học thể dục đã tác động tích cực đến thể chất của trẻ, kỹ năng vận động, phối hợp tay mắt và nhận thức về không gian. Những trẻ tham gia thực nghiệm sư phạm với Eduball/Brainball cải thiện đáng kể kỹ năng ngôn ngữ và đạt điểm toán tốt hơn so với trẻ trong nhóm đối chứng (Cichy et al., 2020, 2022; Rokita, 2008). Ý tưởng về những quả bóng giáo dục được ra đời vào năm 2002 tại Khoa Thể thao Đồng đội thuộc Đại học Khoa học Thể thao và Sức khỏe Wroclaw, Ba Lan. Tên đầu tiên của các quả bóng giáo dục là 'Edubal'. Sau 10 năm nghiên cứu với Edubals, phiên bản tiếp theo của các quả * Email: pvhan@agu.edu.vn Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 bóng giáo dục, được đổi tên thành “Eduball”. Vào năm 2018, phiên bản tiếng Anh của các quả bóng giáo dục có tên “Brainball” đã được bắt đầu. Mặc dù chương trình có tên gọi khác nhau, nhưng ý tưởng về Edubal/Eduball/Brainball thì giống nhau; trẻ em vừa học vừa chơi! (Rokita et al., 2018). Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các hoạt động thể chất với bóng là hình thức yêu thích của trẻ em. Họ thiết kế các quả bóng giáo dục bằng cách thêm số, chữ cái và ký hiệu toán học trên bề mặt quả bóng và điều chỉnh kích thước quả bóng để phù hợp với kích thước cơ thể của trẻ em (từ sáu đến chín tuổi). Bộ Brainball gồm 100 quả bóng dùng cho các trò chơi thể thao đồng đội mini (bóng rổ và bóng đá) với năm màu (vàng, xanh lá cây, xanh dương, đỏ và cam) với các chữ cái được sơn (màu đen) của bảng chữ cái (chữ hoa và chữ thường); số (từ 0 đến 9); và các dấu hiệu của các phép toán (cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (:), lớn hơn (>), nhỏ hơn ( Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa ISSN 2525-2674 Tập 6, Số 3, 2022 Eduball/Brainball được Bộ Giáo dục Quốc gia Ba Lan công nhận. Chúng đã được đưa vào danh sách chính thức các đồ dùng dạy học cho các trường tiểu học. Eduball/Brainball cũng đã được ra mắt và được biết đến rộng rãi ở một số quốc gia, bao gồm Đức, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Hy Lạp, Mỹ, Singapore và Đài Loan (Trung Quốc) (Cichy et al., 2020). Lợi ích của các quả bóng giáo dục đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu trên khắp thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu khoa học nào đánh giá tính hiệu quả của chương trình này. Do đó, nghiên cứu này nhằm tìm hiểu xem việc dạy giáo dục thể chất với Brainball có tác động và ý nghĩa tương tự đến việc phát triển các kỹ năng tiếng Anh của học sinh ở Việt Nam hay không. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là những học sinh khối lớp 2 tại trường Quốc tế GIS, Long Xuyên - An Giang. Có tổng cộng 55 học sinh (23 nam và 32 nữ) từ 7 tuổi tham gia trong nghiên cứu này. Cha mẹ và người giám hộ của tất cả những học sinh tham gia điều đồng ý cho con họ tham gia vào nghiên cứu này. 2.2. Quy trình thực nghiệm Nghiên cứu được thực hiện trong năm học 2019-2020. Thiết kế nghiên cứu bao gồm thực nghiệm sư phạm sử dụng kỹ thuật phân nhóm song song tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục thể chất Kỹ năng tiếng Anh Dạy học tích hợp Phương pháp Brainball Đổi mới phương pháp dạy họcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 354 1 0
-
134 trang 313 1 0
-
10 trang 251 0 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 234 0 0 -
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 167 0 0 -
Từ vựng luyện thi TOEFL: Phần 1
103 trang 162 0 0 -
5 trang 158 0 0
-
284 trang 157 0 0
-
3 trang 156 0 0
-
7 trang 147 0 0
-
24 trang 130 0 0
-
4 trang 122 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 116 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Vận dụng kỹ thuật dạy học động não trong giảng dạy ở trường đại học
3 trang 110 0 0 -
Câu hỏi nghe hiểu chức năng ngôn ngữ được nói ra
3 trang 101 0 0 -
IELTS Speaking band descriptors (public version)
2 trang 99 0 0 -
10 trang 89 0 0
-
Sử dụng Sway cho mô hình lớp học đảo ngược
7 trang 83 0 0 -
4 trang 83 0 0