Kiến thức: Biết khái niệm diện tích hình thang cong. Biết định nghĩa tích phân của hàm số liên tục. Biết các tính chất và các phương pháp tính tích phân.Kĩ năng: Tìm được tích phân của một số hàm số đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương pháp tích phân từng phần. Sử dụng được phương pháp đổi biến số để tính tích phân.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍCH PHÂN – Tiết 1 TÍCH PHÂN – Tiết 1I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm diện tích h ình thang cong. Biết định nghĩa tích phân của h àm số liên tục. Biết các tính chất và các phương pháp tính tích phân. Kĩ năng: Tìm được tích phân của một số h àm số đơn giản bằng định n ghĩa hoặc phương pháp tích phân từng phần. Sử dụng được phương pháp đổi biến số để tính tích phân. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 1 Giải tích 12 Trần Sĩ Tùng II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập công thức đạo h àm và nguyên hàm. III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 . Ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: (3) H. Nêu đ ịnh nghĩa và tính chất của nguyên hàm? Đ. 3 . Giảng bài mới:TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung15 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm diện tích hình thang cong 2 I. KHÁI NIỆM TÍCH Cho HS nhắc lại tính diện PHÂNtích hình thang vuông. Từ đódẫn dắt đến nhu cầu tính 1 . Diện tích hình thangdiện tích hình thang cong. cong Cho hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu trên đoạn [a; b] Hình phẳng giới hạn b ởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường GV d ẫn dắt cách tìm diện thẳng x = a, x = b đgl hìnhtích hình thang cong thông thang cong.qua VD: Tính diện tích hìnhthang cong giới hạn bởiđường cong y = f(x) = x2, Với x [0; 1], gọi S(x) làtrục hoành và các đường d iện tích phần h ình thang Cho hình thang cong giới cong n ằm giữa 2 đt vuông hạn bởi các đ ường thẳng x =thẳng x = 0; x = 1. a , x = b (a < b), trục hoành góc với trục Ox tại 0 và x. và đường cong y = f(x) liên C.minh: S(x) là m ột nguyên tục, không âm trên [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyên h àm của f(x) trên [0;1]. hàm của f(x) thì diện tích 3 Giải tích 12 Trần Sĩ Tùng của h ình thang cong cần tìm là: F(b) – F(a)7 Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa tích phân 2. Định nghĩa tích phân GV nêu định nghĩa tích phân và giải thích. Cho f(x) là hàm số liên tục trên [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a; b] Hiệu số F(b) – F(a) đgl tích phân từ a đến b của f(x). b b f ( x)dx F ( x) F (b) F (a ) a a b : dấu tích phân Minh hoạ bằng VD. a a: cận dưới, b: cận trên 4 Qui ước: a b a ...
TÍCH PHÂN – Tiết 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.58 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải tích 12 tài liệu giải tích 12 giáo án giải tích 12 bải giảng giải tích 12 lý thuyết giải tích 12Tài liệu có liên quan:
-
35 trang 56 0 0
-
595 bài tập tự luận và trắc nghiệm Giải tích 12: Phần 1
128 trang 33 0 0 -
Giáo án Giải tích 12: Hàm số lũy thừa
11 trang 33 0 0 -
3 trang 28 0 0
-
Giáo án Giải tích 12 - Bài 1: Nguyên hàm
51 trang 26 0 0 -
TÍCH PHÂN (Phương pháp & Bài tập có lời giải )
20 trang 25 0 0 -
Bài giảng Giải tích 12 - Bài tập: Nguyên hàm
12 trang 25 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
Giáo án Hình học 12: Khái niệm mặt tròn xoay
9 trang 24 0 0 -
3 trang 23 0 0