Tiềm năng đất đai phát triển cây Sa nhân tím trên đất vườn đồi tại xã Yên Bài, huyện Ba Vì, Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.27 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện tại xã Yên Bài, huyện Ba Vì, Hà Nội nhằm đánh giá tiềm năng đất đai phát triển cây Sa nhân tím trên đất vườn đồi. Kết quả nghiên cứu cho thấy dung trọng đất dao động từ 1,127-1,284g/cm3, do vậy đất đai tại khu vực nghiên cứu khá chặt; độ ẩm đất thấp dao động 23,11-27,65%. Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình (hàm lượng hạt sét dao động từ 24,08-27,06%). Đất chua mạnh, pHKCl dao động 4,0-4,06.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng đất đai phát triển cây Sa nhân tím trên đất vườn đồi tại xã Yên Bài, huyện Ba Vì, Hà NộiTạp chí KHLN 3/2013 (3069 - 3077)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnTIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHÁT TRIỂN CÂY SA NHÂN TÍ MTRÊN ĐẤT VƢỜN ĐỒI TẠI XÃ YÊN BÀI HUYỆN BA VÌ , HÀ NỘIBùi Kiều Hưng, Lê Văn Quang, Phan Thị LuyếnTrung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Kỹ thuật Lâm sinhTÓM TẮTTừ khóa: Đất vườnđồi, Sa nhân tím, xãYên BàiNghiên cứu được thực hiện tại xã Yên Bài, huyện Ba Vì , Hà Nội nhằm đánh giátiềm năng đất đai phát triển cây Sa nhân tí m trên đất vườn đồi . Kết quả nghiêncứu cho thấy dung trọ ng đất dao động từ 1,127 - 1,284g/cm3, do vậy đất đai tạikhu vực nghiên cứu khá chặt ; độ ẩm đất thấp dao động 23,11 - 27,65%. Đất cóthành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình (hàm lượng hạt sét dao độngtừ 24,08 - 27,06%). Đất chua mạnh, pHKCl dao động 4,0 - 4,06. Đất đai còn tốt ,thể hiện ở: hàm lượng N tổng số trung bình dao động 0,12 - 0,19% là thuộc mứctrung bì nh đến khá; hàm lượng P 2O5 tổng số trung bì nh dao động 0,15 - 0,2%,là ở m ức giàu ; hàm lượng K 2O tổng số dao động 0,63 - 0,71%, là ở mứcgiàu; hàm lượng N dễ tiêu trung bình dao động 1,759 - 2,752mg/100g, ở mứcrất nghèo đến nghèo ; hàm lượng P 2O5 dễ tiêu trung bì nh dao động 8,727 11,567mg/100g, là ở mức rất giàu ; hàm lượng K 2O dễ tiêu dao động 82,3 170,12mg/100g, là ở mức rất giàu . Nhìn chung đất đai còn tốt rất phù hợp vớisự phát triển của cây Sa nhân tí m . Tuy nhiên, khi trồng Sa nhân tí m cần chú ýlàm đất toàn d iện kết hợp bón phân hữu cơ để tăng độ tơi xốp , tưới nước hoặclựa chọn mùa vụ cho thí ch hợp để tăng độ ẩm đất , bón vôi để giảm độ chua củađất và bón lượng phân N hợp lý để tăng hàm lượng N dễ tiêu trong đất.Evaluating the potential land for growing of Amomum longiligulare inforest garden in Yen Bai commune, Ba Vi district, Ha Noi cityKeywords: Amomumlongiligulare T.L.Wu,forest garden, Yen BaicommuneThe research site was conducted in Yen Bai commune, Ba Vi district, Ha Noi inorder to evaluate the potential land for growing of Amomum longiligulare inforest garden. The research results indicate that the bulk density is in the range of1.127 to 1.284g/cm3, finding out the soil of research site is quite closely; the soilmoisture is in the range of 23.11 to 27.65%. The soil texture is from light tomedium loam (the content of clay particles is from 24.08 to 27.06%). Soil isstrong acid, pH KCl from 4.0 to 4.06. The soil properties are good for growingsuch as medium levels of total nitrogen content, from 0.12 to 0.19%; rich totalof P2O5, from 0.15 to 0.2%; rich total of K2O, from 0.63 to 0.71%; very poor topoor levels of digestible nitrogen, from 1.759 to 2.752mg/100g; plenty of digestibleP2O5, from 8.727 to 11.567mg/100g; much abundace of digestible K2O, from82.3 to 170.12mg/100g. Overall, the soil propertities are suitable for growingAmomum longiligulare. However, when growing Amomum longiligulare, notethat comprehensive land preparation, organic fertilizer addition to increase soilporosity, pouring fresh water or choosing an appropriate growing season toincrease the soil moisture, lime addition to reduce the soil acidity and thesuitable nitrogen fertilizer addition to increase the disgetible nitrogen content.3069Tạp chí KHLN 2013Bùi Kiều Hưng et al., 2013(3)I. ĐẶT VẤN ĐỀPhương pháp nghiên cứu:Xã Yên Bài là một trong 7 xã vùng đệm củaVườn quốc gia Ba Vì , có tổng diện tích tựnhiên khoảng 5.000ha với dân số khoảng11.800 người, trong đó có khoảng 35% dânsố là người dân tộc thiểu số(Mường, Dao).Đây là xã có tiềm năng rất lớn về tài nguyênđất đai và sức lao động , tuy nhiên việc sửdụng các nguồn lực này chưa hiệu quả.Dạng đất vườn đồi mặc dù chiếm tỷ trọngrất lớn trong cơ cấu đất đai của xã nhưng lạichủ yếu là đất vườn tạp , đất trồng chè ,sắn,... sau nhiều luân kỳ quảng canh đã làmđất đai thoái hoá . Sa nhân tí m là loài cây cóbiên độ sinh thái rộng , được dùng làm giavị, tinh dầu và được chiết xuất sử dụngtrong kỹ nghệ mỹ phẩm, chế tạo nước hoa,dầu gội đầu và xà phòng thơm nên rất đượcthị trường ưa chuộng . Do vậy , việc đưa Sanhân tím vào trồng ở đây là giải pháp mangtính đột phá nhằm góp phần chuyển dịch cơcấu cây trồng theo hướng trồng cây lâm sảnngoài gỗ có giá trị kinh tế cao , góp phần xóađói giảm nghèo và phát triển kinh tế địaphương.- Khảo sát , lựa chọn địa điểm nghiên cứu ,triển khai đề tài là khu vực thuộc vùng đồi núithấp xã Yên Bài , huyện Ba Vì , Tp. Hà Nội, ởđộ cao dưới 150m so với mực nước biển.Tuy nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng đất đai phát triển cây Sa nhân tím trên đất vườn đồi tại xã Yên Bài, huyện Ba Vì, Hà NộiTạp chí KHLN 3/2013 (3069 - 3077)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnTIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHÁT TRIỂN CÂY SA NHÂN TÍ MTRÊN ĐẤT VƢỜN ĐỒI TẠI XÃ YÊN BÀI HUYỆN BA VÌ , HÀ NỘIBùi Kiều Hưng, Lê Văn Quang, Phan Thị LuyếnTrung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Kỹ thuật Lâm sinhTÓM TẮTTừ khóa: Đất vườnđồi, Sa nhân tím, xãYên BàiNghiên cứu được thực hiện tại xã Yên Bài, huyện Ba Vì , Hà Nội nhằm đánh giátiềm năng đất đai phát triển cây Sa nhân tí m trên đất vườn đồi . Kết quả nghiêncứu cho thấy dung trọ ng đất dao động từ 1,127 - 1,284g/cm3, do vậy đất đai tạikhu vực nghiên cứu khá chặt ; độ ẩm đất thấp dao động 23,11 - 27,65%. Đất cóthành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình (hàm lượng hạt sét dao độngtừ 24,08 - 27,06%). Đất chua mạnh, pHKCl dao động 4,0 - 4,06. Đất đai còn tốt ,thể hiện ở: hàm lượng N tổng số trung bình dao động 0,12 - 0,19% là thuộc mứctrung bì nh đến khá; hàm lượng P 2O5 tổng số trung bì nh dao động 0,15 - 0,2%,là ở m ức giàu ; hàm lượng K 2O tổng số dao động 0,63 - 0,71%, là ở mứcgiàu; hàm lượng N dễ tiêu trung bình dao động 1,759 - 2,752mg/100g, ở mứcrất nghèo đến nghèo ; hàm lượng P 2O5 dễ tiêu trung bì nh dao động 8,727 11,567mg/100g, là ở mức rất giàu ; hàm lượng K 2O dễ tiêu dao động 82,3 170,12mg/100g, là ở mức rất giàu . Nhìn chung đất đai còn tốt rất phù hợp vớisự phát triển của cây Sa nhân tí m . Tuy nhiên, khi trồng Sa nhân tí m cần chú ýlàm đất toàn d iện kết hợp bón phân hữu cơ để tăng độ tơi xốp , tưới nước hoặclựa chọn mùa vụ cho thí ch hợp để tăng độ ẩm đất , bón vôi để giảm độ chua củađất và bón lượng phân N hợp lý để tăng hàm lượng N dễ tiêu trong đất.Evaluating the potential land for growing of Amomum longiligulare inforest garden in Yen Bai commune, Ba Vi district, Ha Noi cityKeywords: Amomumlongiligulare T.L.Wu,forest garden, Yen BaicommuneThe research site was conducted in Yen Bai commune, Ba Vi district, Ha Noi inorder to evaluate the potential land for growing of Amomum longiligulare inforest garden. The research results indicate that the bulk density is in the range of1.127 to 1.284g/cm3, finding out the soil of research site is quite closely; the soilmoisture is in the range of 23.11 to 27.65%. The soil texture is from light tomedium loam (the content of clay particles is from 24.08 to 27.06%). Soil isstrong acid, pH KCl from 4.0 to 4.06. The soil properties are good for growingsuch as medium levels of total nitrogen content, from 0.12 to 0.19%; rich totalof P2O5, from 0.15 to 0.2%; rich total of K2O, from 0.63 to 0.71%; very poor topoor levels of digestible nitrogen, from 1.759 to 2.752mg/100g; plenty of digestibleP2O5, from 8.727 to 11.567mg/100g; much abundace of digestible K2O, from82.3 to 170.12mg/100g. Overall, the soil propertities are suitable for growingAmomum longiligulare. However, when growing Amomum longiligulare, notethat comprehensive land preparation, organic fertilizer addition to increase soilporosity, pouring fresh water or choosing an appropriate growing season toincrease the soil moisture, lime addition to reduce the soil acidity and thesuitable nitrogen fertilizer addition to increase the disgetible nitrogen content.3069Tạp chí KHLN 2013Bùi Kiều Hưng et al., 2013(3)I. ĐẶT VẤN ĐỀPhương pháp nghiên cứu:Xã Yên Bài là một trong 7 xã vùng đệm củaVườn quốc gia Ba Vì , có tổng diện tích tựnhiên khoảng 5.000ha với dân số khoảng11.800 người, trong đó có khoảng 35% dânsố là người dân tộc thiểu số(Mường, Dao).Đây là xã có tiềm năng rất lớn về tài nguyênđất đai và sức lao động , tuy nhiên việc sửdụng các nguồn lực này chưa hiệu quả.Dạng đất vườn đồi mặc dù chiếm tỷ trọngrất lớn trong cơ cấu đất đai của xã nhưng lạichủ yếu là đất vườn tạp , đất trồng chè ,sắn,... sau nhiều luân kỳ quảng canh đã làmđất đai thoái hoá . Sa nhân tí m là loài cây cóbiên độ sinh thái rộng , được dùng làm giavị, tinh dầu và được chiết xuất sử dụngtrong kỹ nghệ mỹ phẩm, chế tạo nước hoa,dầu gội đầu và xà phòng thơm nên rất đượcthị trường ưa chuộng . Do vậy , việc đưa Sanhân tím vào trồng ở đây là giải pháp mangtính đột phá nhằm góp phần chuyển dịch cơcấu cây trồng theo hướng trồng cây lâm sảnngoài gỗ có giá trị kinh tế cao , góp phần xóađói giảm nghèo và phát triển kinh tế địaphương.- Khảo sát , lựa chọn địa điểm nghiên cứu ,triển khai đề tài là khu vực thuộc vùng đồi núithấp xã Yên Bài , huyện Ba Vì , Tp. Hà Nội, ởđộ cao dưới 150m so với mực nước biển.Tuy nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu lâm nghiệp Tiềm năng đất đai Phát triển cây Sa nhân tím Đất vườn đồiTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 110 0 0 -
9 trang 103 0 0
-
8 trang 100 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 61 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 60 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 52 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 44 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 44 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 5
32 trang 40 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 40 0 0