
Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại làng hoa Sa Đéc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.39 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành phân tích những hạn chế và đề xuất giải pháp như: Nâng cao tư duy cho người dân, cải tạo cơ sở hạ tầng, nhằm phát triển du lịch bền vững tại làng hoa Sa Đéc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại làng hoa Sa Đéc TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG HOA SA ĐÉC SV: Trần Bình Nguyên Lớp ĐHSĐỊA 15A GVHD: TS. Phùng Thái Dương Tóm tắt: Trên cơ sở tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương, bên cạnh nhữngmặt tích cực mà làng hoa Sa Đéc mang lại thì việc phát triển du lịch tại nơi đây cònrất nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật… Chúng tôi tiến hành phân tíchnhững hạn chế và đề xuất giải pháp như: Nâng cao tư duy cho người dân, cải tạo cơsở hạ tầng,… nhằm phát triển du lịch bền vững tại làng hoa Sa Đéc. Hy vọng với đềtài này sẽ góp phần khắc phục những hạn chế để giúp phát triển hợp lý du lịch tại lànghoa Sa Đéc. Từ khóa: Phát triển du lịch tại làng hoa Sa Đéc, tiềm năng phát triển du lịchlàng hoa Sa Đéc. 1. Đặt vấn đề Tỉnh Đồng Tháp nói chung và Thành Phố Sa Đéc nói riêng được biết đến là nơicung cấp hoa lớn ở thị trường phía Nam, nhất là đợt cao điểm Tết. Làng hoa Sa Đécđược nhiều nơi biết đến, nơi thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, chụpảnh,…Ngày nay hoa kiểng được nhiều người ưa chuộng trên thế giới nói chung và ởViệt Nam nói riêng. Những quốc gia sản xuất và tiêu thụ nhiều hoa kiểng đáng kể đólà Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ, Trung Quốc,…Ở Việt Nam, hoa kiểng cũng chiếm mộtphần khá quan trọng trong đời sống con người, tập trung ở một số tỉnh và thành phốnhư Đà Lạt, Tây Bắc, Sapa, Bến Tre và một số nơi khác. Đặt biệt phải nói đến là lànghoa Sa Đéc tuy làng hoa không quy mô như những làng hoa khác và du lịch chỉ mớihình thành nhưng đã mang một dáng vẻ hiền hòa đặc trưng cho vùng sông nước miềnTây. Với một thế giới hoa nhiều chủng loại, muôn màu muôn sắc đã làm say đắm biếtbao lòng du khách khi lãng du đến đây. Ngoài việc du khách được thỏa thích chụphình, họ còn có thể tìm hiểu về đặc điểm của những loài hoa mà mình yêu thích. Trong khoảng thời gian làng hoa Sa Đéc mới hình thành nên du lịch chưa đượcquan tâm, người dân chỉ tìm hiểu về kỹ thuật ghép, biện pháp cho hoa kiểng phát triểnđể có nhiều giống hoa kiểng mới. Ngày nay, du lịch đã và đang phát triển, nhận thấytiềm năng phát triển du lịch của làng hoa Sa Đéc nên tôi muốn nghiên cứu đề tài“Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch của làng hoa Sa Đéc”. 2. Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại làng hoa Sa Đéc 2.1. Làng hoa Sa Đéc – tiềm năng du lịch cần được đánh thức. Đồng Tháp, một trong 13 tỉnh và thành phố của vùng Đồng bằng sông Cửu Long,khá phát triển về kinh tế - văn hóa cũng như tiềm năng phát triển về du lịch. ĐồngTháp với những câu ca dao, tục ngữ đã đi vào lòng người một cách tự nhiên, mộc mạc,chân tình mà mỗi người con đất Việt, bảo ai khỏi chạnh lòng khi nghe đến: “Tháp Mười đẹp nhất bông sen 74 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” Hay “Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm Muốn ăn bông súng mắm kho Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm” Về với Đồng Tháp sông nước mênh mông, xe cộ và thuyền bè tấp nập dọc haibên kênh rạch, buôn bán trở nên sầm uất. Vùng đất này được nhiều người biết đến bởinhững di tích lịch sử văn hóa, điểm du lịch khá nổi tiếng như khu di tích Gò Tháp, khudi tích Xẻo Quýt, Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Vườn quốc gia Tràm Chim,Đồng Sen Tháp Mười…[4] Đến với Sa Đéc ngoài việc tham quan, tận hưởng bầu không khí trong lành,thưởng thức những món ngon đặc sản như: hủ tiếu Sa Đéc, bánh phồng tôm Sa Giang,cơm hạt sen, nem… Du khách còn ghé thăm di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia nhàcổ Huỳnh Thủy Lê, chùa Kiến An Cung, chùa Kim Huê Du khách đến với làng hoa Sa Đéc còn được tiếp xúc, đắm mình trong làng hoa,được cảm nhận một cách trực giác của mình về các loài hoa và cây cảnh, không khítrong lành, tươi mát và nên thơ của hoa mang lại. Làng hoa tạo điều kiện cho họ hiểubiết sâu sắc hơn về hoa, thấy được giá trị của hoa và cây cảnh mang lại đối với đờisống con người. Nhu cầu du lịch nghỉ ngơi tại những khu vực có nhiều cảnh quanthiên nhiên đã kích thích việc tôn tạo, bảo vệ môi trường. [2] Được biết, Làng hoa Sa Đéc được xem là thủ phủ hoa của toàn khu vực Đồngbằng sông Cửu Long, hàng năm cung ứng hàng chục triệu giỏ hoa cho thị trường cáctỉnh và xuất khẩu sang Lào, Campuchia, Đài Loan…Hiện nay, diện tích trồng hoa toànthành phố khoảng 600ha, với khoảng 3.000 hộ sản xuất. Giá trị sản xuất hoa năm 2017đạt hơn 1.450 tỷ đồng. [3] Sa Đéc là làng hoa lớn nhất ở ĐBSCL – “Vương quốc của hoa” với vẻ đẹp củangàn hoa muôn màu, muôn sắc đã làm say đắm biết bao trái tim du khách. Làng hoa đãđược hình thành trên 100 năm, đến nay vẫn còn tồn tại nhưng phát triển chậm chạp củalàng hoa về qui mô và chậm chạp trong phát triển du lịch. Vậy nguyên nhân từ đâu?Qua các buổi nghiên cứu, tìm hiểu thực tế địa phương, chúng tôi nhận thấy bên cạnhnhững mặt tích cực mà du lịch tại làng hoa Sa Đéc đem lại như trên, thì còn rất nhiềubất cập và hạn chế cần nghiên cứu để định hướng giải pháp cho sự phát triển bền vững. 2.2. Thực trạng phát triển du lịch tại làng hoa Sa Đéc 2.2.1. Tư duy làm du lịch - Phát triển manh mún, tự phát Hệ thống sản xuất còn lạc hậu chậm cải tiến, mang tính thủ công; thiết bị và côngnghệ phần lớn lỗi thời. Người sản xuất hoa kiểng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cònthiếu vốn. Chính sách hỗ trợ sản xuất hoa kiểng còn hạn chế. Công nghệ nhân giống vàlai tạo giống mới chưa đáp ứng được yêu cầu. Công nghệ bảo quản, đóng gói còn yếu.Cơ sở hạ tầng tuy có được đầu tư nâng cấp nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được yêucầu phát triển. 75 Tổ chức sản xuất chưa có sự liên kết c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại làng hoa Sa Đéc TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG HOA SA ĐÉC SV: Trần Bình Nguyên Lớp ĐHSĐỊA 15A GVHD: TS. Phùng Thái Dương Tóm tắt: Trên cơ sở tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương, bên cạnh nhữngmặt tích cực mà làng hoa Sa Đéc mang lại thì việc phát triển du lịch tại nơi đây cònrất nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật… Chúng tôi tiến hành phân tíchnhững hạn chế và đề xuất giải pháp như: Nâng cao tư duy cho người dân, cải tạo cơsở hạ tầng,… nhằm phát triển du lịch bền vững tại làng hoa Sa Đéc. Hy vọng với đềtài này sẽ góp phần khắc phục những hạn chế để giúp phát triển hợp lý du lịch tại lànghoa Sa Đéc. Từ khóa: Phát triển du lịch tại làng hoa Sa Đéc, tiềm năng phát triển du lịchlàng hoa Sa Đéc. 1. Đặt vấn đề Tỉnh Đồng Tháp nói chung và Thành Phố Sa Đéc nói riêng được biết đến là nơicung cấp hoa lớn ở thị trường phía Nam, nhất là đợt cao điểm Tết. Làng hoa Sa Đécđược nhiều nơi biết đến, nơi thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, chụpảnh,…Ngày nay hoa kiểng được nhiều người ưa chuộng trên thế giới nói chung và ởViệt Nam nói riêng. Những quốc gia sản xuất và tiêu thụ nhiều hoa kiểng đáng kể đólà Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ, Trung Quốc,…Ở Việt Nam, hoa kiểng cũng chiếm mộtphần khá quan trọng trong đời sống con người, tập trung ở một số tỉnh và thành phốnhư Đà Lạt, Tây Bắc, Sapa, Bến Tre và một số nơi khác. Đặt biệt phải nói đến là lànghoa Sa Đéc tuy làng hoa không quy mô như những làng hoa khác và du lịch chỉ mớihình thành nhưng đã mang một dáng vẻ hiền hòa đặc trưng cho vùng sông nước miềnTây. Với một thế giới hoa nhiều chủng loại, muôn màu muôn sắc đã làm say đắm biếtbao lòng du khách khi lãng du đến đây. Ngoài việc du khách được thỏa thích chụphình, họ còn có thể tìm hiểu về đặc điểm của những loài hoa mà mình yêu thích. Trong khoảng thời gian làng hoa Sa Đéc mới hình thành nên du lịch chưa đượcquan tâm, người dân chỉ tìm hiểu về kỹ thuật ghép, biện pháp cho hoa kiểng phát triểnđể có nhiều giống hoa kiểng mới. Ngày nay, du lịch đã và đang phát triển, nhận thấytiềm năng phát triển du lịch của làng hoa Sa Đéc nên tôi muốn nghiên cứu đề tài“Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch của làng hoa Sa Đéc”. 2. Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại làng hoa Sa Đéc 2.1. Làng hoa Sa Đéc – tiềm năng du lịch cần được đánh thức. Đồng Tháp, một trong 13 tỉnh và thành phố của vùng Đồng bằng sông Cửu Long,khá phát triển về kinh tế - văn hóa cũng như tiềm năng phát triển về du lịch. ĐồngTháp với những câu ca dao, tục ngữ đã đi vào lòng người một cách tự nhiên, mộc mạc,chân tình mà mỗi người con đất Việt, bảo ai khỏi chạnh lòng khi nghe đến: “Tháp Mười đẹp nhất bông sen 74 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” Hay “Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm Muốn ăn bông súng mắm kho Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm” Về với Đồng Tháp sông nước mênh mông, xe cộ và thuyền bè tấp nập dọc haibên kênh rạch, buôn bán trở nên sầm uất. Vùng đất này được nhiều người biết đến bởinhững di tích lịch sử văn hóa, điểm du lịch khá nổi tiếng như khu di tích Gò Tháp, khudi tích Xẻo Quýt, Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Vườn quốc gia Tràm Chim,Đồng Sen Tháp Mười…[4] Đến với Sa Đéc ngoài việc tham quan, tận hưởng bầu không khí trong lành,thưởng thức những món ngon đặc sản như: hủ tiếu Sa Đéc, bánh phồng tôm Sa Giang,cơm hạt sen, nem… Du khách còn ghé thăm di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia nhàcổ Huỳnh Thủy Lê, chùa Kiến An Cung, chùa Kim Huê Du khách đến với làng hoa Sa Đéc còn được tiếp xúc, đắm mình trong làng hoa,được cảm nhận một cách trực giác của mình về các loài hoa và cây cảnh, không khítrong lành, tươi mát và nên thơ của hoa mang lại. Làng hoa tạo điều kiện cho họ hiểubiết sâu sắc hơn về hoa, thấy được giá trị của hoa và cây cảnh mang lại đối với đờisống con người. Nhu cầu du lịch nghỉ ngơi tại những khu vực có nhiều cảnh quanthiên nhiên đã kích thích việc tôn tạo, bảo vệ môi trường. [2] Được biết, Làng hoa Sa Đéc được xem là thủ phủ hoa của toàn khu vực Đồngbằng sông Cửu Long, hàng năm cung ứng hàng chục triệu giỏ hoa cho thị trường cáctỉnh và xuất khẩu sang Lào, Campuchia, Đài Loan…Hiện nay, diện tích trồng hoa toànthành phố khoảng 600ha, với khoảng 3.000 hộ sản xuất. Giá trị sản xuất hoa năm 2017đạt hơn 1.450 tỷ đồng. [3] Sa Đéc là làng hoa lớn nhất ở ĐBSCL – “Vương quốc của hoa” với vẻ đẹp củangàn hoa muôn màu, muôn sắc đã làm say đắm biết bao trái tim du khách. Làng hoa đãđược hình thành trên 100 năm, đến nay vẫn còn tồn tại nhưng phát triển chậm chạp củalàng hoa về qui mô và chậm chạp trong phát triển du lịch. Vậy nguyên nhân từ đâu?Qua các buổi nghiên cứu, tìm hiểu thực tế địa phương, chúng tôi nhận thấy bên cạnhnhững mặt tích cực mà du lịch tại làng hoa Sa Đéc đem lại như trên, thì còn rất nhiềubất cập và hạn chế cần nghiên cứu để định hướng giải pháp cho sự phát triển bền vững. 2.2. Thực trạng phát triển du lịch tại làng hoa Sa Đéc 2.2.1. Tư duy làm du lịch - Phát triển manh mún, tự phát Hệ thống sản xuất còn lạc hậu chậm cải tiến, mang tính thủ công; thiết bị và côngnghệ phần lớn lỗi thời. Người sản xuất hoa kiểng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cònthiếu vốn. Chính sách hỗ trợ sản xuất hoa kiểng còn hạn chế. Công nghệ nhân giống vàlai tạo giống mới chưa đáp ứng được yêu cầu. Công nghệ bảo quản, đóng gói còn yếu.Cơ sở hạ tầng tuy có được đầu tư nâng cấp nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được yêucầu phát triển. 75 Tổ chức sản xuất chưa có sự liên kết c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiềm năng phát triển du lịch Phát triển du lịch Tư duy làm du lịch Hoạt động du lịch Quảng bá du lịchTài liệu có liên quan:
-
8 trang 320 0 0
-
77 trang 231 0 0
-
10 trang 194 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 154 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 133 0 0 -
9 trang 126 0 0
-
10 trang 124 0 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 122 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 116 0 0 -
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 107 0 0 -
94 trang 95 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn - Lạng Sơn
113 trang 92 0 0 -
28 trang 86 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
72 trang 78 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 70 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 65 1 0 -
9 trang 65 0 0
-
107 trang 64 1 0