
Tiếp xúc Pháp - Việt và phương Tây: Hà Nội - Biểu tượng thủ đô anh hùng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.93 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thủ đô là nơi biểu hiện tập trung trình độ phát triển và bản sắc văn hóa của một quốc gia - dân tộc, là bộ mặt của cả nước trong mối bang giao quốc tế. Vì lẽ đó Đông Nam Á có một truyền thống xây dựng các thủ đô thành những biểu tượng văn hóa. Hà Nội cũng vậy. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết "Tiếp xúc Pháp - Việt và phương Tây: Hà Nội - Biểu tượng thủ đô anh hùng"
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp xúc Pháp - Việt và phương Tây: Hà Nội - Biểu tượng thủ đô anh hùngPhạm Đức HéIDương TH¶O KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH TIÕP XóC PH¸P - VIÖT Vμ PH¦¥NG T¢Y: Hμ NéI - BIÓU T¦îNG THñ §¤ ANH HïNG GS. TS Phạm Đức Dương* Tôi sững sờ, ngẩn ngơ, say đắm trước vẻ đẹp và sự quyến rũ của Hà Nội ngày nàyqua ngày khác, tháng này qua tháng khác, năm này qua năm khác... non nửa thế kỷ tôi đitìm kiếm nhưng thật khó nắm bắt được thần thái của văn hoá Hà Nội! Ngày nay, khi trởthành người nghiên cứu về văn hoá, tôi mới vỡ nhẽ ra rằng muốn tiếp cận văn hoá - nhấtlà văn hoá Hà Nội, phải tìm cho mình một lối đi... Đó là cách tiếp cận biểu tượng học. Nếu như chúng ta hiểu văn hoá là tất cả những gì do con người sáng tạo ra, nói theocách của người Trung Hoa xưa - văn là nguỵ, chữ nguỵ gồm hai thành tố (nhân = người),(vi = làm), hay theo Marx, văn hoá là “thiên nhiên thứ hai” được “sản xuất theo quy luậtcái đẹp” (khu biệt với tự nhiên) thì mọi cái liên quan đến con người đều có mặt văn hoácủa nó. Khái niệm văn hoá có một ngoại diên rất rộng, do đó phải chấp nhận một nội hàmbị thu hẹp đến mức chung nhất. Sở dĩ con người có trí tuệ bởi chỉ ở con người mới có một khả năng đặc biệt: khảnăng biểu trưng hoá (Symboling), tức là tư duy bằng phương pháp biểu trưng. Đó là bướcđột biến của hoạt động trí tuệ làm cho con người thoát ra khỏi thế giới tối tăm mông muộiđể bước sang thế giới ánh sáng của trí tuệ. Thế là mọi thứ đều biến đổi: núi, sông, cây, cỏ...đều có linh hồn, thế giới hiện thực được ghi thành huyền thoại, người chết trở thành tổtiên ở thế giới bên kia, sự giao hợp đực cái được biểu trưng cho sự sinh sôi nảy nở, cho sựhoà hợp kỳ diệu của đất trời và từ đó đẻ ra nghi lễ phồn thực thờ sinh thực khí yoni làlinga!... Con người đồng thời sống với ba thế giới: thế giới thực tại là khách quan, hữuhình, hữu hạn và khả tri là cái có trước được con người nhận biết (từ cảm nhận đến nhậnthức) bằng phương pháp biểu trưng; thế giới ý niệm là thế giới nằm trong đầu con người.Đó là thế giới vô hình, vô hạn, vô khả tri. Nó vừa phản ánh hiện thực vừa từ thực tại màsuy luận, mà tưởng tượng mà sản sinh các biểu tượng, đem lại cho con người một khảnăng vô tận - khả năng của trí tuệ và tâm linh; thế giới biểu tượng là thế giới của các tínhiệu do con người sáng tạo ra làm vật môi giới giữa thế giới ý niệm và thế giới thực tại. Dođó biểu tượng bao giờ cũng là những tín hiệu hai mặt: cái được biểu hiện (Signifíe) lànhững thông điệp thuộc thế giới ý niệm và cái biểu hiện (Signefiant) là những hình thức* Viện Nghiên cứu Văn hoá Phương Đông.448 TIẾP XÚC PHÁP - VIỆT VÀ PHƯƠNG TÂY: HÀ NỘI - BIỂU TƯỢNG THỦ ĐÔ ANH HÙNGtồn tại của ý niệm dưới dạng vật thể gia nhập vào thế giới thực tại. Ngành nghiên cứu mốiquan hệ giữa vật làm biểu tượng và giá trị mà biểu tượng hàm chứa cũng như đời sốngcủa các tín hiệu trong lòng xã hội, được Ferdinand de Saussure gọi là tín hiệu học(Sémiologie). Để tiếp cận văn hoá như là một tổng thể của các hệ thống biểu tượng vừa đadạng, vừa đồng nhất, vừa đứt đoạn, vừa liên tục, vừa biến đổi, vừa đứng yên... theo tôicần phải đưa chúng vào một cấu trúc hai tầng: a) Cấu trúc bề mặt là những biến số baogồm tất cả những biểu hiện văn hoá, thường xuyên đổi mới gần như là đứt đoạn (nhữngyếu tố động); b) Cấu trúc chiều sâu như là những hằng số kết tinh thành những giá trị,những lý tưởng thẩm mỹ, những nếp sống... tiềm ẩn trong tâm thức con người mang tínhliên tục (yếu tố tĩnh). Mối quan hệ biện chứng giữa cấu trúc bề mặt và cấu trúc chiều sâuđược thực hiện theo nguyên tắc: cấu trúc chiều sâu (hệ giá trị) quy định sự lựa chọn, điềutiết sự biến đổi trên bề mặt. Đến lượt mình, những cách tân trên bề mặt thẩm thấu vào cấutrúc chiều sâu làm thay đổi dần những hệ giá trị. Đó là mối quan hệ biện chứng liên tục vàđứt đoạn giữa truyền thống và cách tân. Cái mà chúng ta gọi là bản sắc dân tộc phảichăng là nét đặc thù được khắc hoạ bởi những hằng số của cấu trúc chiều sâu kết thànhsợi dây vô hình ràng buộc các thành viên trong cộng đồng tạo nên ý thức “thuộc về” mộtdân tộc và “khác biệt” với các dân tộc khác! Để hữu thể hoá những tâm thức trong thế giới ý niệm, trong trí tưởng tượng, ngườita xây dựng những biểu tượng để diễn đạt một cách gián tiếp, bóng gió, những dự cảmmơ hồ với sự đồng nhất giữa cái biểu đạt (rất hạn hữu) mà người xưa gọi là “hiển” và cáiđược biểu đạt “vô hạn, đa tri, đa nghĩa” được gọi là “mật”. Khi “hiển mật viên thông”(thống nhất một cách viên mãn) thì biểu tượng trở nên hoàn hảo và nó tạo nên âm vang,một sự cộng hưởng có xung lượng kích thích, gợi cảm và dắt dẫn con người nhập cuộcvào một hướng sở thuộc, cố kết cộng đồng, làm giàu thêm, phong phú thêm, sâu sắc hơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp xúc Pháp - Việt và phương Tây: Hà Nội - Biểu tượng thủ đô anh hùngPhạm Đức HéIDương TH¶O KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH TIÕP XóC PH¸P - VIÖT Vμ PH¦¥NG T¢Y: Hμ NéI - BIÓU T¦îNG THñ §¤ ANH HïNG GS. TS Phạm Đức Dương* Tôi sững sờ, ngẩn ngơ, say đắm trước vẻ đẹp và sự quyến rũ của Hà Nội ngày nàyqua ngày khác, tháng này qua tháng khác, năm này qua năm khác... non nửa thế kỷ tôi đitìm kiếm nhưng thật khó nắm bắt được thần thái của văn hoá Hà Nội! Ngày nay, khi trởthành người nghiên cứu về văn hoá, tôi mới vỡ nhẽ ra rằng muốn tiếp cận văn hoá - nhấtlà văn hoá Hà Nội, phải tìm cho mình một lối đi... Đó là cách tiếp cận biểu tượng học. Nếu như chúng ta hiểu văn hoá là tất cả những gì do con người sáng tạo ra, nói theocách của người Trung Hoa xưa - văn là nguỵ, chữ nguỵ gồm hai thành tố (nhân = người),(vi = làm), hay theo Marx, văn hoá là “thiên nhiên thứ hai” được “sản xuất theo quy luậtcái đẹp” (khu biệt với tự nhiên) thì mọi cái liên quan đến con người đều có mặt văn hoácủa nó. Khái niệm văn hoá có một ngoại diên rất rộng, do đó phải chấp nhận một nội hàmbị thu hẹp đến mức chung nhất. Sở dĩ con người có trí tuệ bởi chỉ ở con người mới có một khả năng đặc biệt: khảnăng biểu trưng hoá (Symboling), tức là tư duy bằng phương pháp biểu trưng. Đó là bướcđột biến của hoạt động trí tuệ làm cho con người thoát ra khỏi thế giới tối tăm mông muộiđể bước sang thế giới ánh sáng của trí tuệ. Thế là mọi thứ đều biến đổi: núi, sông, cây, cỏ...đều có linh hồn, thế giới hiện thực được ghi thành huyền thoại, người chết trở thành tổtiên ở thế giới bên kia, sự giao hợp đực cái được biểu trưng cho sự sinh sôi nảy nở, cho sựhoà hợp kỳ diệu của đất trời và từ đó đẻ ra nghi lễ phồn thực thờ sinh thực khí yoni làlinga!... Con người đồng thời sống với ba thế giới: thế giới thực tại là khách quan, hữuhình, hữu hạn và khả tri là cái có trước được con người nhận biết (từ cảm nhận đến nhậnthức) bằng phương pháp biểu trưng; thế giới ý niệm là thế giới nằm trong đầu con người.Đó là thế giới vô hình, vô hạn, vô khả tri. Nó vừa phản ánh hiện thực vừa từ thực tại màsuy luận, mà tưởng tượng mà sản sinh các biểu tượng, đem lại cho con người một khảnăng vô tận - khả năng của trí tuệ và tâm linh; thế giới biểu tượng là thế giới của các tínhiệu do con người sáng tạo ra làm vật môi giới giữa thế giới ý niệm và thế giới thực tại. Dođó biểu tượng bao giờ cũng là những tín hiệu hai mặt: cái được biểu hiện (Signifíe) lànhững thông điệp thuộc thế giới ý niệm và cái biểu hiện (Signefiant) là những hình thức* Viện Nghiên cứu Văn hoá Phương Đông.448 TIẾP XÚC PHÁP - VIỆT VÀ PHƯƠNG TÂY: HÀ NỘI - BIỂU TƯỢNG THỦ ĐÔ ANH HÙNGtồn tại của ý niệm dưới dạng vật thể gia nhập vào thế giới thực tại. Ngành nghiên cứu mốiquan hệ giữa vật làm biểu tượng và giá trị mà biểu tượng hàm chứa cũng như đời sốngcủa các tín hiệu trong lòng xã hội, được Ferdinand de Saussure gọi là tín hiệu học(Sémiologie). Để tiếp cận văn hoá như là một tổng thể của các hệ thống biểu tượng vừa đadạng, vừa đồng nhất, vừa đứt đoạn, vừa liên tục, vừa biến đổi, vừa đứng yên... theo tôicần phải đưa chúng vào một cấu trúc hai tầng: a) Cấu trúc bề mặt là những biến số baogồm tất cả những biểu hiện văn hoá, thường xuyên đổi mới gần như là đứt đoạn (nhữngyếu tố động); b) Cấu trúc chiều sâu như là những hằng số kết tinh thành những giá trị,những lý tưởng thẩm mỹ, những nếp sống... tiềm ẩn trong tâm thức con người mang tínhliên tục (yếu tố tĩnh). Mối quan hệ biện chứng giữa cấu trúc bề mặt và cấu trúc chiều sâuđược thực hiện theo nguyên tắc: cấu trúc chiều sâu (hệ giá trị) quy định sự lựa chọn, điềutiết sự biến đổi trên bề mặt. Đến lượt mình, những cách tân trên bề mặt thẩm thấu vào cấutrúc chiều sâu làm thay đổi dần những hệ giá trị. Đó là mối quan hệ biện chứng liên tục vàđứt đoạn giữa truyền thống và cách tân. Cái mà chúng ta gọi là bản sắc dân tộc phảichăng là nét đặc thù được khắc hoạ bởi những hằng số của cấu trúc chiều sâu kết thànhsợi dây vô hình ràng buộc các thành viên trong cộng đồng tạo nên ý thức “thuộc về” mộtdân tộc và “khác biệt” với các dân tộc khác! Để hữu thể hoá những tâm thức trong thế giới ý niệm, trong trí tưởng tượng, ngườita xây dựng những biểu tượng để diễn đạt một cách gián tiếp, bóng gió, những dự cảmmơ hồ với sự đồng nhất giữa cái biểu đạt (rất hạn hữu) mà người xưa gọi là “hiển” và cáiđược biểu đạt “vô hạn, đa tri, đa nghĩa” được gọi là “mật”. Khi “hiển mật viên thông”(thống nhất một cách viên mãn) thì biểu tượng trở nên hoàn hảo và nó tạo nên âm vang,một sự cộng hưởng có xung lượng kích thích, gợi cảm và dắt dẫn con người nhập cuộcvào một hướng sở thuộc, cố kết cộng đồng, làm giàu thêm, phong phú thêm, sâu sắc hơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biểu tượng thủ đô anh hùng Tiếp xúc Pháp - Việt Tiếp xúc Pháp Bang giao quốc tế Bản sắc văn hóa Biểu tượng văn hóaTài liệu có liên quan:
-
9 trang 214 0 0
-
13 trang 88 0 0
-
Báo cáo thực tập đề tài Bản sắc văn hóa Bắc Ninh qua món bánh phu thê
33 trang 84 0 0 -
10 trang 63 0 0
-
VẺ ĐỘC ĐÁO CỦA KIẾN TRÚC CHÙA ĐẠI BI VÀ THỨC TIỀN PHẬT HẬU THÁNH
7 trang 49 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 47 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 39 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thần thoại Việt Nam và thần thoại Hy Lạp từ góc nhìn so sánh
64 trang 36 0 0 -
INSTALLATION ĐẾM CỪU TẠI NGÃ TƯ TIME SQUARE
3 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
7 trang 32 0 0
-
Phương thức giữ gìn bản sắc văn hóa của người Bố Y ở Việt Nam
6 trang 31 0 0 -
Văn hóa dân gian với đời sống xã hội
4 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Tìm hiểu về Văn hóa, văn minh và văn hóa truyền thống của Hàn Quốc: Phần 1
137 trang 29 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu bản sắc văn hóa Tây Nguyên qua rượu cần
47 trang 28 0 0 -
Lễ hội Phủ Trịnh nhìn từ góc độ văn hóa
7 trang 27 0 0 -
Giáo trình Xã hội học văn hoá: Phần 2
52 trang 27 0 0 -
CỘT CHÙA DẠM VÀ VŨ ĐIỆU SINH SÔI BẤT TỬ
6 trang 26 0 0