Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt:+Chúng không có điểm chung +Chúng có ít nhất một điểm chung.Khi đó chúng có một đường thẳng chung duy nhát đii qua điểm đó (cắt nhau) Điều kiện để hai mặt phẳng song Hệ quả 1,2 Định lí Talet, định lí Talet đảo Định nghĩa và một số tính chất của hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 26,27 § 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONGTiết 26,27 § 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONGI. Mục tiêu:+ Về kiến thức: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt:-+Chúng không có điểm chung+Chúng có ít nhất một điểm chung.Khi đó chúng có mộ t đường thẳng chung duy nhát điiqua điểm đó (cắt nhau) Điều kiện để hai mặt phẳng song- Hệ quả 1,2- Định lí Talet, định lí Talet đảo- Định nghĩa và mộ t số tính chất của hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt.-+ Về kỷ năng: Vận dụng điều kiện hai mặt phẳng song song để giải bài tập- Biết sử dụng tính chất: 1),2) và các hệ quả 1),2) của tính chất 1 để giải các bài toán-về quan hệ song song Vận dụng định lí Talet thuận và đảo để giải bài tập-+ Tư duy: phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa.II. Chuẩ n bị- Phiếu học tập- Bảng phụ của học sinhIII. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen các hoạt độ ng nhóm.-IV. Tiến trình bài học Ổn định lớp1. 1 Kiểm tra bài cũ2. Bài mới3.Tiết 26:Hoạ t động 1: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệtHo ạt độ ng của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinhH1: Mặt phẳng (P) và mp(Q) có thể có ba điểm 1.V ị trí tươngchung không thẳng hàng hay không? đối của hai mặt phẳng phânH2: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) có mộ t điểm biệt. H1: Hai mặt phẳngchung thì chúng có bao nhiêu điểm chung? Các phân biệt (P) và (Q)điểm chung đó có tính chất như thế nào? Định nghĩa: không thể có 3 điểm chung không thẳng Hai mặt phẳng hàng vì nếu có thì gọi là song song chúng sẽ trùng nhau nếu chúng (tính chất thừa nhận không có điểm 2) chungChỉ cho học sinh thấy hai mặt phẳng song song H2: Nếu hai mặttrong thực tế phẳng phân biệt (P)a)(P) và (Q) có điểm chung. Khi đó (P) cắt (Q) và (Q) có một điểmtheo một đường thẳng chung thì chúng có vô số điểm chung, cácb)(P) và (Q) khong có điểm chung. Ta nói (P) điểm chung đó nằmvà (Q) song song với nhau. Kí hiệu (P)//(Q) trên một đường thẳng (tính chất thừa nhận 4) 2Hoạ t động 2: Điều kiện để hai mặt phẳng song songTrong không gian cho hai mặt 2.Điều kiện để hai mặtphẳng phân biệt (P) và (Q) phẳng song songH3: Khẳng định sau đây đúng H3: Mọi đường thẳng nằm trênhay sai? Vì sao? (P) đều song song với (Q) vìNếu hai mặt phẳng (P) và (Q) nếu có đường thẳng nằm trênsong song với nhau thì mọ i (P) cắt (Q) tại một điểm thìđường thẳng nằm trong (P) điểm ấy là điểm chung của (P)đều song song với (Q). và (Q) (vô lí)H4 : Khẳng định sau đây đúng H4: Đúng, vì nếu (P) và (Q) có điểm chung A thì mọi đườnghay sai? Vì sao? thẳng nằm trên (P), qua điểm ANếu mọ i đường thẳng nằm đều cắt (Q) tại A (mâu thuẫntrong mặt phẳng (P) đều song với giả thiết)song với mặt phẳng (Q) thì(P) song song với (Q) Định lí 1: Nếu a (P), b (P) (P)//(Q) a b a //(Q), b //(Q) HĐTP 1:a)Hãy chứng tỏ rằng hai mặtphẳng (P) và (Q) không trùngnhau.b)Giả sử (P) và (Q) cắt nhau 3theo giao tuyến c. Hãy chứngtỏ rằng a//c, b//c và do đó suyra điều vô lí. a)(P) và (Q) không trùng nhau, vì nếu chúng trùng nhau thì đường thẳng a nằm trên (P) cúng phải nằm trên (Q) mâu thuẫn với giả thiết a//(Q) b)a//(Q) và a nằm trên (P) nên (P) cắt (Q) theo giao tuyến c sông song với a. Lí luận tương tự c//b.Suy ra a song song hoặc trùng với b (mâu thuẫn với gt)Hoạ t động 3: Tính chất 3.Tính chất ...
Tiết 26,27 § 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học 2010 giáo dục đào tạo ôn thi đại học - cao đẳng ôn thi tốt nghiệp tài liệu luyện thi đại học 2010 đề thi thử đại học 2010 thử sức đại học 2010 đáp án đề thi đại học 2010Tài liệu có liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 235 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 218 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 175 0 0 -
14 trang 128 0 0
-
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 100 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 95 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 86 1 0 -
14 trang 82 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 74 0 0 -
Bài tập và lời giải môn Xác suất có điều kiện
2 trang 59 0 0