
Tiết 3 CỤM TỪ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 3 CỤM TỪ Tiết 3 CỤM TỪA. TÓM tắt kiến thức cơ bảnI. Cụm danh từ* Khỏi niệm: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành.Cụm danh từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh danh từ,nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ. VD: Một tỳp lều nỏt trờn bờ biển.* Mụ Hình của cụm danh từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau. - Cỏc phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số lượng. - Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thịhoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian. VD: Một chàng dế thanh niên cường tráng. số từ trung tõm Phụ sauII. Cụm đông từ* Khỏi niệm: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạothành. Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mỡnhđộng từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ. VD: Gúp cho đất nước mỡnh nỳi Bỳt, non Nghiờn.* Mụ Hình của cụm động từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau. - Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa về quan hệ thờ igian, sự tiếp diễn tương tự... - Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng,hướng, địa điể m, thời gian, mục đích, nguyên nhân... VD: Chưa tỡm được ngay câu trả lời. Phụ sau PT PTTIII. Cụm tính từ* Khỏi niệm: là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành. Cụm tính từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh tính từ,nhưng hoạt động trong câu giống như một tính từ. VD: Thơm dịu ngọt cốm mới.* Mụ Hình của cụm tính từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau. - Các phụ ngữ ở phần trước biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự,mức độ của đặc điểm, tính chất ... - Các phụ ngữ ở phần sau biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ.... VD: Đang trẻ như một thanh niên Phần sau PT PTTB. Cỏc dạng bài tập Dạng bài tập 2 điểm:Bài tập 1. Tỡm và phõn tớch cỏc cụm từ có trong đoạn trích sau: Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vỡ hồi ấy tụi khụng biết ghi vàngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nónmẹ lần đầu đi đến trường, lũng tụi lại tưng bừng rộn ró. (Thanh Tịnh - Tôi đihọc)* Gợi ý: + Cụm danh từ - Những ý tưởng ấy. PT DT PS - Mấy em nhỏ. PT DT + Cụm động từ: - Chưa lần nào ghi lờn giấy. PT ĐT PS - Lần đầu tiên đi đến trường. PT ĐT PS + Cụm tính từ - Rụt rố núp dưới nón mẹ . TT PS - Lại tưng bừng rộn ró PT TT PSBài tập 2 ( 1 điểm)Tỡm phần trung tõm của cỏc cụm từ in đậm trong cỏc cõu sau: a. Nhưng những điều kỡ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đó nhào nặnvới cỏi gốc văn hoá dân tộc không gỡ lay chuyển được ở Người. (Lờ Anh Trà, Phong cỏch Hồ ChớMinh). b. Với lũng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xụ vào lũnganh, sẽ ụm chặt lấy cổ anh. (Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lượcngà) c. Khụng lời gửi của một Nguyễn Du, một Tụn - xtụi cho nhõn loại phức tạp hơn,cũng phong phú và sâu sắc hơn.* Gợi ýa. Nhưng những điều kỡ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đó nhào nặnv ới DTcái gốc văn hoá dân tộc không gỡ lay chuyển được ở người. (Lờ Anh Trà, Phong cỏch Hồ Chớ Minh). b. Với lũng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xụ vào lũng ĐT anh, sẽ ụm chặt lấy cổ anh. ĐT (Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà) c. Khụng lời gửi của một Nguyễn Du, một Tụn - xtụi cho nhõn loại phức tạp hơn, TTcũng phong phỳ và sâu sắc hơn. TTC. Bài tập về nhà: * Dạng bài tập 1 hoặc 2 điểm:Bài tập 1: Tỡ m trong cỏc văn bản đó học một đoạn văn, chỉ ra các cụm từ và gạchchân các cụm từ đó.*Gợi ý: - HS tỡm được đoạn văn có sử dụng các cụm từ. - Xác định đúng các cụm từ và gạch chõn.Bài tập 2. Hóy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu trong đó có sử dụng các cụ mtừ đó học, chỉ ra và phõn tớch cỏc cụm từ đó theo mô Hình 3 phần.*Gợi ý: - HS viết được đoạn văn có sử dụng các cụm từ (tùy sự sáng tạo của họcsinh) - Trình bày cấu trỳc đúng theo kết cấu của đoạn văn, có nội dung theo mộtchủ đề cụ thể cụ thể. - Hình thức: trình bày sạch sẽ, khoa học. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 399 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 304 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
91 trang 185 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 174 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 159 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 153 6 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 138 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 130 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 126 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 125 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 114 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 112 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 111 0 0 -
112 trang 110 0 0
-
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 109 0 0 -
229 trang 105 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 96 4 0 -
26 trang 95 0 0