Danh mục tài liệu

TIẾT 40 : HAI M ẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.18 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức:  Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc.  Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc và định lí về giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba để vận dụng làm các bài toán hình học không gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 40 : HAI M ẶT PHẲNG VUÔNG GÓCTIẾT 40 : HAI M ẶT PHẲNG VUÔNG GÓCA. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:1.Về kiến thức:  Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa haimặt phẳng vuông góc.  Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc và định lí về giaotuyến của hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba để vậndụng làm các bài toán hình học không gian.2.Về kĩ năng:  Biết cách xác định góc giữa hai mặt phẳng .  Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.3.Về tư duy: Hiểu được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng. . Hiểu được các định lí về hai mặt phẳng vuông góc.4.Về thái độ:  Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học.B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :  Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy. bảng phụ minh hoạ  Học sinh: Soạn bài, nắm các kiến thức đã học ở lớp 10 , dụng cụ học tập.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :  Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm .  Phát hiện , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề .D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng- Giớí thiệu bài học và I. GÓC GIỮA HAI MẶTđặt vấn đề vào bài . PHẲNG. HĐ 1 : Định nghĩa góc 1. Định nghĩa: (sgk)giữa hai mặt phẳng. ( Bảng phụ) a- Gọi HS nhắc lại địnhnghĩa góc giữa hai đường - Nhắc lại định nghĩa gócthẳng. giữa hai đường thẳng.- Tiếp cận khái niệm gócgiữa hai mặt phẳng. b- Cho đường thẳng a┴(α),b┴(β).Khi đó gócgiữa hai đường thẳng avà b cũng chính là gócgiữa hai mặt phẳng (α) và(β). Vậy góc giữa hai mặt - Nêu định nghĩa góclà gì? giữa hai mặt phẳng- Nêu định nghĩa góc Chú ý: Hai mặt phẳng songgiữa hai mặt phẳng. song hoặc trùng nhau thì- Nếu hai mặt phẳng (α) góc giữa hai mặt phẳng đó bằng 00.và (β) song song với nhau - Theo dõi và ghi nhậnthì làm thế nào để xác kiến thức.định góc giữa hai mặt - Dựng đường thẳngphẳng này? a┴(α), b┴(β).- Có nhận xét gì về haiđường thẳng a và b?- Vậy góc giữa haiđường thẳng a và b bằng - a song song hoặc trùngbao nhiêu? với b.- Lập luận tương tự góc 2. Cách xác đinh góc giữagiữa hai mặt phẳng trùng hai mặt phẳng cắt nhau. - Bằng 00nhau bằng bao nhiêu? - Bằng 00 HĐ 2: Cách xác địnhgóc giữa hai mặt phẳngcắt nhau. -Theo dõi, ghi nhận kiến- Cho hai mặt phẳng (α) thức.và (β) cắt nhau theo giaotuyến c. Từ một điểm Ibất kì trên c ta dựng trong I(α) đt a┴c, trong (β) đtb┴c. Gọi (γ) là mặt - m ┴(α), n┴(β)phẳng (a,b). Trong (γ) vẽđt m┴a,n┴b. Có nhận xétgì về hai đường thẳngm,n với hai mặt phẳng(α),(β)?- Vậy góc giữa hai mặtphẳng (α),(β) chính làgóc nào?- So sánh góc giữa haiđường thẳng m và n vớihai đường thẳng a và b? - Góc giữa hai đường-Vậy cách xác định góc thẳng m và n.giữa hai mặt phẳng cắt 3. Diện tích hình chiếunhau? -Suy nghĩ và trả lời. của một đa giác.- Chính xác hóa cách xác Tính chất: sgkđịnh góc của hai mặtphẳng cắt nhau. S’ = S cosφ - Tiếp cận cách xác định góc giữa hai mặt phẳng Ví dụ: sgk. HĐ 3 : Giới thiệu công cắt nhau.thức tính diện tích hình - Theo dõi và ghi nhậnchiếu của một đa giác. kiến thức. S- Giới thiệu tính chất.- Cho học sinh thực hiệnví dụ ở sgk theo nhóm. C A H B- Theo dõi,hướng dẫn vàquản lí lớp.- Gọi đại diện nh ...