
Tiểu luận : Các mối đe dọa hòa bình và an ninh thế giới
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận :Các mối đe dọa hòa bình và an ninh thế giới1/3/2009 Tiểu luận Các mối đe dọa hòa bình và an ninh thế giớiLien 11/3/2009 b Khái niệm “đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế” Sau chiến tranh thế giới II, một trong những mục tiêu hàng đầu màHiến chương Liên hợp quốc đề ra là đảm bảo hòa bình và an ninh trong quanhệ quốc tế. HĐBA là cơ quan chính chịu trách nhiệm gìn giữ hoà bình và anninh quốc tế. Theo điều 24 của hiến chương, các nước thành viên liên hợpquốc “trao cho HĐBA trách nhiệm chính trong sự nghiệp duy trì hòa bình vàan ninh quốc tế và thừa nhận rằng khi thực hiện những nghĩa vụ do tráchnhiệm ấy đặt ra, HĐBA hành động với tư cách thay mặt cho các thành viêncủa LHQ”. Điều 39 Hiến Chương Liên Hợp Quốc quy định : “The SecurityCouncil shall determine the existence of any threats to the peace, breach ofpeace or act of aggression and shall make recommends, or decide whatmeasures shall be taken in accordance with the Article 41 and 42, tomaintain or restore international peace and security.” Điều này đã chỉ ra trách nhiệm của HĐBA trong xác định mối đedọa với hòa bình thế giới và áp dụng các biện pháp các biện pháp cưỡng chếngoại trừ liên quan đến quy định về thẩm quyền nội bộ tại Article 2(7). Tuynhiên bản hiến chương lại không hề đưa ra một định nghĩa nào cho kháiniệm này và giao trách nhiệm cho HĐBA phải tự xác định những tình huốngcó khả năng đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế. Nhìn chung hội đồngthường sử dụng thuật ngữ “mối đe dọa đối với hòa bình”. Trong cuộc họp quan trọng diễn ra vào ngày 31/1/1990, lần đầu tiênHĐBA đã triệu tập cuộc họp bao gồm 150 nguyên thủ các nước thành viêncủa UN. Tại đây, các nước thành viên đã khẳng định sư đóng góp vào hệthống hiến chương UN và đã đưa ra các trường hợp quốc tế mới cho phépHĐBA thực hiện chức năng duy trì hòa bình và an ninh quốc tế hiệu quảhơn. Ở đây cũng có đề xuất mới về bản chất hòa bình và an ninh thế giới: “The absence of war and military conflicts amongst states doesnot in itself ensure international peace and security. The non- militarysources of instability in the economic, social, humanitarian andecologies fields have become threats to international peace andsecurity.”( Tạm dịch là: việc không tồn tại chiến tranh và xung đột vũ trang giữa cácquốc gia không có nghĩa là hòa bình và an ninh quốc tế đã được đảm bảo.Những nguy cơ phi quân sự trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, nhân đạo vàsinh thái có thể đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế). Mặc dù tuyên bố này không được HĐBA tuyên bố một cách chínhthức nhưng nó tạo cơ sở cho HĐBA sử dụng quyền an ninh tập thể trongLien 21/3/2009chương VII để giải quyết các nguồn gây bất ổn phi vũ lực là điều mà theo ýkiến của HĐBA là tạo ra sự đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế. Như vậy một sự việc xảy ra như thế nào thì sẽ đựoc coi là đe dọa đếnhoà bình và an ninh thế giới? Theo cách xác định mà đại hội đồng đã đưa ravà nhận được sự đồng tình của HĐBA và khá nhiều học giả thì : Bất kì một sự kiện hoặc một quá trình gây ra số lượng tử vonglớn, giảm cơ hội sống sót và làm suy yếu quốc gia-một nhân tố cơ bảncủa hệ thống thế giới thì đều được coi là mối đe dọa đến hòa bình và anninh quốc tế. Ta có thể xem xét một số trường hợp mà HĐBA xem là tạo ra (hoặc ítnhất góp phần tạo ra mối đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế trướcnhững năm 1990. Đó là: xung đột liên quốc gia, xung đột nội bộ, vi phạmdân chủ nghiêm trọng. 1. Xung đột giữa các quốc gia: Từ lâu đã được coi là nguy cơ chính yếu gây bất ổn cho hòa bình vàan ninh thế giới. Mặc dù hơn 65 năm qua thế giới chứng kiến rất ít nhữngcuộc chiến tranh nổ ra giữa các quốc gia, nhưng mối đe dọa của nó chưa hẳnđã biến mất hoàn toàn.Những tranh chấp chưa được giải quyết ở khu vựcNam Á, Đông Bắc Á và Trung Đông vẫn tiếp tục là mối đe dọa đến hòa bìnhvà an ninh thế giới. Những tranh chấp này đã cho thấy 45 năm nỗ lực ngănchặn phổ biến vũ khí hạt nhân và hơn 80 cố gắng xóa bỏ tai họa do vũ khísinh hóa gây ra. Về phần mình, sự ganh đua giữa các quốc gia ở vài khu vựcđã làm cho tình hình nội chiến thêm trầm trọng và khó đi đến hồi kết. Hơnthế nữa, những sự ganh đua như thế đã thu hút quá nhiều nguồn tài nguyênkhan hiếm của quốc gia vào vũ trang, trong khi đáng nhẽ những tài nguyênấy đã có thể sử dụng để giảm bớt gánh nặng nhèo đói, phát triển sức khỏe vànâng cấp nền giáo dục Tuy nhiên sau những 90 do có sự gia tăng của cáccuộc chiến tranh và xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc tôn giáo cùng vớicác hoạt động lật đổ, khủng bố vẫn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạptạo ra nhiều khu vực nhạy cảm đối với một khả năng duy trì một trật tự pháplí quốc tế trước nhiều mối lo ngại chung, trong đó lo ngại nhất là nguy cơ đedọa hủy diệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mối đe dọa hòa bình tiểu luận an ninh thế giới pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1052 4 0 -
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 324 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 261 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 260 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 258 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 250 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 245 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 241 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 237 0 0 -
98 trang 236 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 233 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
Tiểu luận: Chiến lược giá và chính sách phân phối
12 trang 232 0 0