Danh mục tài liệu

Tiểu luận : Chẩn đoán xquang ung thư thực quản

Số trang: 45      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.30 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ung thư thực quản là loại ung thư hay gặpvà nằm trong danh sách 10 loại ung thư hàngđầu ở Việt Nam, bệnh tiến triển ban đầu rấtthầm lặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận :Chẩn đoán xquang ung thư thực quảnUNG THƯ THỰC QUẢNUNG G/v hướng dẫn : Nguyễn Đình Kỳ Người thực hiên:Nguyễn Tuấn Anh Đại cương Ung thư thực quản là loại ung thư hay gặp và nằm trong danh sách 10 loại ung thư hàng đầu ở Việt Nam, bệnh tiến triển ban đầu rất thầm lặng. Tần suất mắc bệnh thay đổi tùy theo vùng địa dư, có thể do yếu tố môi trường và dinh dưỡng. Hiện nay, mặc dù có nhiều tiến bộ trong ngoại khoa và các phương pháp điều trị phối hợp nhưng tỷ lệ bệnh nhân sống sau 5 năm chỉ dưới 20%. Giải phẫu Gi Thực quản là một ống cơ bắt đầu từ chỗ tiếp theo hầu, tương ứng với bờ dưới của sụn nhẫn hay bờ dưới đốt sống cổ VII trên phim chụp cắt lớp, từ đó thực quản đi qua trung thất, cơ hoành và tận cùng của tâm vị của dạ dày. Thực quản dài khoảng 25cm, dẹt do các thành áp sát vào nhau, khi có khối thức ăn đang nuốt thì thực quản có hình ống. Thực quản dính chặt đầu trên của nó với sụn nhẫn và đầu dưới cơ hoành. Về mặt phẫu thuật thực quản được chia làm 3 đoạn: − 1/3 trên bắt đầu từ miệng thực quản (cách cung răng trên 14- 1/3 15cm) cho tới bờ trên quai động mạch chủ (cách cung răng trên 25cm) đoạn này chỉ dài chừng 10cm. − 1/3 giữa: bắt đầu từ bờ trên quai động mạch chủ cho tới bờ dưới 1/3tĩnh mạch phổi dưới (cách cung răng trên 33cm), đoạn này dài chừng 8cm liên quan tới các mạch máu lớn của tim. − 1/3 dưới: bắt đầu từ bờ dưới tĩnh mạch phổi cho tới tâm vị (cách 1/3 cung răng trên 40cm), Cấu tạoThực quản được cấu tạo bởi 3 lớp: trong cùng là lớp niêm mạc bao gồm những tế bào biểu mô đáy (ở phần lớn đoạn trên thực quản) và biểu mô trụ (ởđoạn cuối thực quản), kế tiếp theo là lớp dưới niêm mạc chứa những t ế bào tuyến nhầy, ngoài cùng là lớp cơ, với những dải cơ dọc ở ngoài và những sợi cơ vòng ở trong. 1/3 trên thực quản là cơ vân, còn 3. Giải phẫu bệnh 3. 4.1. Đại thể Cũng như ở mọi đoạn khác của đường tiêu hóa, về mặt đại thể của ung thư thực quản có những thể sau: − Thể sùi: một vùng niêm mạc thực quản dài 1-2cm, có khi 7-8cm sùi Th lên những nụ trông giống như hình hoa súp-lơ không đều, cứng, trên bề mặt có những nụ sùi có những chỗ hoại tử, mủn nát, rớm máu, có khi tạo thành những ổ loét. − Thể thâm nhiễm: ung thư thể thâm nhiễm chủ yếu phát triển ở Th lớp niêm mạc xâm lấn vào lớp dưới niêm mạc rồi vào lớp cơ, phát triển theo hình vòng nhẫn, do đó làm ống thực quản bị chít hẹp. − Thể loét: ung thư thể loét là hay gặp nhất, kích thước có thể lớn nhỏ Th khác nhau, có bờ rõ, chung quanh ổ loét thành thực qu ản bị nhiễm cứng. Có loét chiếm hết chu vi của lòng thực quản. Ba hình thái trên ít gặp đơn độc mà thường kết hợp với nhau đ ể t ạo thành các thể trung gian. Ngoài ra kết hợp với khối u thường thấy giãn thực quản bên trên khối u kèm hiện tượng viêm nhiễm. 4.2. Vi thể Phần lớn là ung thư biểu bì hay còn gọi là ung thư biểu mô tế bào gai, chiếm 90%, thường là tế bào biệt hóa có sừng hoặc không có sừng. Ung thư biểu mô dạng tuyến chỉ gặp khoảng 5-10%, ở phần dưới của thực quản và tâm vị. Loại ung thư này khó phân biệt được là từ thực quản hay từ dạ dày phát triển ra, hay gặp ở thực quản Barrett. Sarcoma thực quản rất hiếm gặp, có tỷ lệ khoảng 0,1-1,5% trong tất cả các khối u của thực quản. Loại này thường định vị ở đoạn thực quản ngực hoặc cổ. 4. Biểu hiện lâm sàng 4. 4.1. Triệu chứng cơ năng 4.1.1 Nuốt nghẹn Lúc bệnh mới bắt đầu, tổ chức ung thư còn khu trú, biểu hiện bởi những rối loạn khi nuốt, nhất là với thức ăn đặc. Nghẹn có khi tăng lên, có khi giảm xuống đôi chút nhưng bao giờ cũng có, vì ngoài thương tổn thực thể do khối u, bệnh thường có kèm theo yếu tố viêm nhiễm, phù nề tại chỗ. Sau khoảng 2 tháng, triệu chứng nuốt nghẹn sẽ tăng lên dần và kéo dài, mới đầu chỉ thấy nuốt nghẹn với thức ăn đặc, về sau nghẹn cả với thức ăn lỏng như cháo, nước. Nuốt nghẹn thường hiện diện muộn trong tiền sử bệnh vì thực quản không có lớp thanh mạc nên cơ trơn giãn ra một cách dễ dàng. Kết quả là khi dấu hiệu nuốt nghẹn đã rõ để bệnh nhân đi khám bệnh thì có trên 60% số trường hợp đã bị ung thư giai đoạn muộn. Một vài trường hợp ung thư thực quản không có triệu chứng nuốt nghẹn bởi vì khối u tiên phát chỉ xâm lấn vào những cấu trúc lân cận mà không xâm lấn vào lòng thực quản. Khi khối u xâm lấn vào khí-phế quản bệnh nhân có thể thay đổi giọng nói và ho dữ dội. 4.1.2. Nôn Thường thấy ở giai đoạn muộn, khi khối u tăng kích thước là ...