Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Dutch Lady Việt Nam
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 467.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mạng lưới phân phối là một mắc xích vô cùng quan trọng trong chiến lược kinh doanh của Dutch Lady Việt Nam. Họ là người đã thu hẹp khỏang cách giữa nhà sản xuất và khách hàng, mang sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Dutch Lady Việt NamMở đầuMạng lưới phân phối là một mắc xích vô cùng quan trọng trong chiến lược kinh doanh củaDutch Lady Việt Nam. Họ là người đã thu hẹp khỏang cách giữa nhà sản xuất và khách hàng,mang sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng cả nước.Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống phân phối, ngay từ những ngày đầu thành lập,Dutch Lady Việt Nam luôn dành những ưu đãi hợp lý cho các nhà phân phối thông qua nhữngchính sách hỗ trợ rõ ràng, thiết thực. Công ty đã cung cấp những phần mềm quản lý tiến ti ếngiúp các nhà phân phối quản lý hiệu quả nguồn hàng hóa và tình hình hoạt đ ộng c ủa các c ửahàng bán lẻ. Hơn nữa, trong từng giai đọan phát triển, công ty luôn giúp các nhà phân ph ối đ ưara những chiến lược phát triển kinh doanh đúng đắn.Mối quan hệ gắn bó giữa các nhà phân phối chính là chất keo vô hình gắn kết nên một “đại giađình” Dutch Lady Việt Nam. Đối với các nhà phân phối, lợi nhuận lớn nhất khi hợp tác vớiDutch Lady Việt Nam là việc tên tuổi của cửa hàng được gắn liền với một thương hiệu n ổitiếng và được khách hàng tin tưởng. Ông Mai Thanh Hùng, nhà Phân Phối Mai Hưng, khu vựcđồng bằng sông Cửu Long nhìn nhận: “nhờ song hành cùng uy tín của Dutch Lady Việt Nam màgần 3 năm qua công việc kinh doanh của tôi không ngừng phát triển”.Sự phát triển của Dutch Lady Việt Nam trong 10 năm qua là kết quả nỗ lực không ngừng c ủatất cả các thành viên Dutch Lady Việt Nam. Công ty đặt trọn niềm tin vào các nhà phân phối vàtin tưởng rằng mối quan hệ thân tình này sẽ bền chặt mãi mãi.Trong vòng vài năm tới, chúng ta thấy có hai động lực chính củng cố sự tăng trưởng của ngànhsữa: sự bùng nổ của các sản phẩm về sữa do gia tăng tiêu thụ của thị trường thành thị và s ựcạnh tranh khốc liệt hơn giữa các công ty sản xuất sữa trên thị trường. Ngành sữa s ẽ tiếp t ụctăng trưởng mạnh mẽ nhưng cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt và chúng ta có thể s ẽ thấy mộtvài sự hợp nhất và các công ty mới thâm nhập vào thị trường từ năm 2010.Trong vài năm trở lại đây, sữa là một trong những phân khúc tăng tr ưởng nhanh nhất trongngành thực phẩm đóng gói ở Việt Nam. Mức tăng trưởng hàng năm của ngành sữa trong cácnăm 2005, 2006, 2007 lần lượt là 43,2%, 26,4% và 25,6%.Doanh số lớn của các sản phẩm sữa có liên hệ chặt chẽ với quá trình đô thị hóa và sự cải thiệnvững chắc trong mức sống. Sự hiểu biết ngày càng tăng về các lợi ích của sữa đối với s ứckhỏe của thế hệ trẻ và các hoạt động tiếp thị sôi nổi cũng đóng vai trò quan trọng. Điều nàykhá trái ngược với tình hình những năm giữa thập kỉ 90, khi mà các sản phẩm sữa vẫn được coilà hàng hóa xa xỉ với phần lớn người tiêu dùng Việt Nam. Vào thời điểm đó sữa bột nhập khẩuchiếm tỷ trọng rất lớn trong lượng sữa tiêu thụ trên thị trường. Các sản phẩm này thường cóchất lượng thấp và do nguồn cung thiếu, nên giá cả đắt đỏ. Hiện nay do mức sống đã được cảithiện, người dân đã có thể trang trải được các sản phẩm sữa. Thị trường đã thay đổi hoàn toànvà số lượng sản phẩm đã tăng lên đáng kể. Con người hiện thường gắn v ới một cuộc s ốngsung túc và khỏe mạnh.Hiện có khoảng 50 công ty sữa ở Việt Nam, phần lớn là các công ty vừa và nhỏ. Các nhà sảnxuất qui mô lớn gồm Vinamilk, Dutch Lady Việt Nam, Nestle Việt Nam, Nutifood, F&N ViệtNam, và Hanoimilk. Tuy nhiên thị trường rất tập trung và 60% thị phần thuộc về 2 nhà sản xuấtlớn nhất là Vinamilk và Dutch Lady; với thị phần tương ứng ở mức 36% và 24%. Các sản phẩmnhập khẩu chiếm khoảng 30% thị phần, và phần còn lại bao gồm Nestle, Nutifood, F&N, S ữaHà Nội, Long Thành, Mộc Châu, Tân Việt Xuân,... chia sẻ 7% thị phần. Mỗi công ty chiếmkhông nhiều hơn 3% thị phần. Song song với các nhà sản xuất nội địa, sự hiện diện của nhiềunhãn hiệu nổi tiếng chủ yếu được nhập khẩu từ Mỹ, Úc, New Zealand, Nhật Bản và châu Âukhiến cho thị trường trở nên rất cạnh tranh. -1-CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DUTCH LADY VIỆTNAM1> Lịch sử hình thành và phát triển công tyCôngtyTNHHthựcphẩmvànướcgiảikhátDutchLadyVietnamDutchLadyVietnamFoodsandBeveragesTên doanh nghiệp :CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT DUTCH LADY Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH • Lĩnh vực hoạt động : Thực Phẩm - Giải Khát • Địa chỉ : Xã Bình Hòa, Huyện Thuận An, Bình Dương • Điện thoại : 84-650-3754422 • Fax : 84-650-3754726 • Địa chỉ trên MaroStores : http://dutchlady.marofin.com • Website : http://www.dutchlady.com.vn •Lịch sử phát triểnDutch Lady Việt Nam là công ty liên doanh giữa Tập đoàn Friesland Foods nổi tiếng của Hà Lantrong lĩnh vực sản xuất sữa và Công ty Sản xuất và Xuất nhập khẩu Bình Dương (3-2) với tổngvốn đầu tư ban đầu 30 triệu USD.Ngày 28-2-1996 sản phẩm thương mại của Dutch Lady Việt Nam được đưa ra thị trường vớinhãn hiệu Cô gái Hà Lan.Tuy sản phẩm thương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Dutch Lady Việt NamMở đầuMạng lưới phân phối là một mắc xích vô cùng quan trọng trong chiến lược kinh doanh củaDutch Lady Việt Nam. Họ là người đã thu hẹp khỏang cách giữa nhà sản xuất và khách hàng,mang sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng cả nước.Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống phân phối, ngay từ những ngày đầu thành lập,Dutch Lady Việt Nam luôn dành những ưu đãi hợp lý cho các nhà phân phối thông qua nhữngchính sách hỗ trợ rõ ràng, thiết thực. Công ty đã cung cấp những phần mềm quản lý tiến ti ếngiúp các nhà phân phối quản lý hiệu quả nguồn hàng hóa và tình hình hoạt đ ộng c ủa các c ửahàng bán lẻ. Hơn nữa, trong từng giai đọan phát triển, công ty luôn giúp các nhà phân ph ối đ ưara những chiến lược phát triển kinh doanh đúng đắn.Mối quan hệ gắn bó giữa các nhà phân phối chính là chất keo vô hình gắn kết nên một “đại giađình” Dutch Lady Việt Nam. Đối với các nhà phân phối, lợi nhuận lớn nhất khi hợp tác vớiDutch Lady Việt Nam là việc tên tuổi của cửa hàng được gắn liền với một thương hiệu n ổitiếng và được khách hàng tin tưởng. Ông Mai Thanh Hùng, nhà Phân Phối Mai Hưng, khu vựcđồng bằng sông Cửu Long nhìn nhận: “nhờ song hành cùng uy tín của Dutch Lady Việt Nam màgần 3 năm qua công việc kinh doanh của tôi không ngừng phát triển”.Sự phát triển của Dutch Lady Việt Nam trong 10 năm qua là kết quả nỗ lực không ngừng c ủatất cả các thành viên Dutch Lady Việt Nam. Công ty đặt trọn niềm tin vào các nhà phân phối vàtin tưởng rằng mối quan hệ thân tình này sẽ bền chặt mãi mãi.Trong vòng vài năm tới, chúng ta thấy có hai động lực chính củng cố sự tăng trưởng của ngànhsữa: sự bùng nổ của các sản phẩm về sữa do gia tăng tiêu thụ của thị trường thành thị và s ựcạnh tranh khốc liệt hơn giữa các công ty sản xuất sữa trên thị trường. Ngành sữa s ẽ tiếp t ụctăng trưởng mạnh mẽ nhưng cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt và chúng ta có thể s ẽ thấy mộtvài sự hợp nhất và các công ty mới thâm nhập vào thị trường từ năm 2010.Trong vài năm trở lại đây, sữa là một trong những phân khúc tăng tr ưởng nhanh nhất trongngành thực phẩm đóng gói ở Việt Nam. Mức tăng trưởng hàng năm của ngành sữa trong cácnăm 2005, 2006, 2007 lần lượt là 43,2%, 26,4% và 25,6%.Doanh số lớn của các sản phẩm sữa có liên hệ chặt chẽ với quá trình đô thị hóa và sự cải thiệnvững chắc trong mức sống. Sự hiểu biết ngày càng tăng về các lợi ích của sữa đối với s ứckhỏe của thế hệ trẻ và các hoạt động tiếp thị sôi nổi cũng đóng vai trò quan trọng. Điều nàykhá trái ngược với tình hình những năm giữa thập kỉ 90, khi mà các sản phẩm sữa vẫn được coilà hàng hóa xa xỉ với phần lớn người tiêu dùng Việt Nam. Vào thời điểm đó sữa bột nhập khẩuchiếm tỷ trọng rất lớn trong lượng sữa tiêu thụ trên thị trường. Các sản phẩm này thường cóchất lượng thấp và do nguồn cung thiếu, nên giá cả đắt đỏ. Hiện nay do mức sống đã được cảithiện, người dân đã có thể trang trải được các sản phẩm sữa. Thị trường đã thay đổi hoàn toànvà số lượng sản phẩm đã tăng lên đáng kể. Con người hiện thường gắn v ới một cuộc s ốngsung túc và khỏe mạnh.Hiện có khoảng 50 công ty sữa ở Việt Nam, phần lớn là các công ty vừa và nhỏ. Các nhà sảnxuất qui mô lớn gồm Vinamilk, Dutch Lady Việt Nam, Nestle Việt Nam, Nutifood, F&N ViệtNam, và Hanoimilk. Tuy nhiên thị trường rất tập trung và 60% thị phần thuộc về 2 nhà sản xuấtlớn nhất là Vinamilk và Dutch Lady; với thị phần tương ứng ở mức 36% và 24%. Các sản phẩmnhập khẩu chiếm khoảng 30% thị phần, và phần còn lại bao gồm Nestle, Nutifood, F&N, S ữaHà Nội, Long Thành, Mộc Châu, Tân Việt Xuân,... chia sẻ 7% thị phần. Mỗi công ty chiếmkhông nhiều hơn 3% thị phần. Song song với các nhà sản xuất nội địa, sự hiện diện của nhiềunhãn hiệu nổi tiếng chủ yếu được nhập khẩu từ Mỹ, Úc, New Zealand, Nhật Bản và châu Âukhiến cho thị trường trở nên rất cạnh tranh. -1-CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DUTCH LADY VIỆTNAM1> Lịch sử hình thành và phát triển công tyCôngtyTNHHthựcphẩmvànướcgiảikhátDutchLadyVietnamDutchLadyVietnamFoodsandBeveragesTên doanh nghiệp :CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT DUTCH LADY Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH • Lĩnh vực hoạt động : Thực Phẩm - Giải Khát • Địa chỉ : Xã Bình Hòa, Huyện Thuận An, Bình Dương • Điện thoại : 84-650-3754422 • Fax : 84-650-3754726 • Địa chỉ trên MaroStores : http://dutchlady.marofin.com • Website : http://www.dutchlady.com.vn •Lịch sử phát triểnDutch Lady Việt Nam là công ty liên doanh giữa Tập đoàn Friesland Foods nổi tiếng của Hà Lantrong lĩnh vực sản xuất sữa và Công ty Sản xuất và Xuất nhập khẩu Bình Dương (3-2) với tổngvốn đầu tư ban đầu 30 triệu USD.Ngày 28-2-1996 sản phẩm thương mại của Dutch Lady Việt Nam được đưa ra thị trường vớinhãn hiệu Cô gái Hà Lan.Tuy sản phẩm thương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mạng lưới phân phối quản trị marketing nhà phân phối người tiêu dùng Dutch LadyTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
22 trang 725 1 0
-
6 trang 420 0 0
-
98 trang 238 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 223 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 217 1 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 209 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 204 0 0 -
Tiểu luận Quản trị marketing: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty Starbucks Coffee
22 trang 181 0 0 -
Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trên các trang thương mại điện tử tại TP.HCM
6 trang 176 0 0