Tiểu luận đề tài Nghề luật sư ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.42 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tế khách quan của một quốc gia đang không ngừng phát tri ển, của một đất nước luôn hướng đến nền dân chủ vững mạnh và của một dân tộc ngày ngày vươn mình ra với bè bạn năm châu, thì s ứ m ệnh bảo v ệ công lý, đảm bảo công bằng xã hội được đề cao là tất yếu và chính đáng. Không có giai đoạn nào trong lịch sử phát triển của đất nước trước đây, vị thế và vai trò của nghề luật sư lại được coi trọng như hiện nay. Có thể nói,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài Nghề luật sư ở Việt Nam - Thực trạng và giải phápSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com KHOA LUẬT CƯƠNG BỘ MÔN NGHỀ LUẬT SƯ Tiểu luận môn học Đề tài: NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tp.Hồ Chí MinhSimpo PDF Merge andLuật sUnregistered Version -ạhttp://www.simpopdf.com Tiểu luận Nghề Split ư ở Việt Nam – Thực tr ng và giải pháp MỞ ĐẦU Thực tế khách quan của một quốc gia đang không ngừng phát tri ển, của một đất nước luôn hướng đến nền dân chủ vững mạnh và của một dân tộc ngày ngày vươn mình ra với bè bạn năm châu, thì s ứ m ệnh bảo v ệ công lý, đảm bảo công bằng xã hội được đề cao là tất yếu và chính đáng. Không có giai đoạn nào trong lịch sử phát triển của đất nước trước đây, vị thế và vai trò của nghề luật sư lại được coi trọng như hiện nay. Có thể nói, đây là thời điểm mà xã hội Việt Nam đã dần nhìn nh ận sát gần hơn đối với vai trò của nghề luật sư theo đúng chỗ đứng mà ngh ề này xứng đáng có được. Người dân ngày càng tìm đến luật sư như một nhu cầu thiết thân, số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật s ư ngày một phát triển, nền tư pháp nước nhà đã tạo điều kiện nhiều hơn để luật sư th ể hiện tầm quan trọng của mình. Liên tiếp trong thời gian gần đây, Đảng và Nhà nước đã th ể hi ện mối quan tâm đặc biệt giành cho nghề luật sư, cụ thể Nghị quyết 08- NQ/TW về cải cách tư pháp và Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị đã chỉ rõ vai trò của luật sư trong nền tư pháp nước nhà. Luật luật s ư 2006 thay thế Pháp lệnh luật sư năm 2001 (trước đó nữa là Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987) đã thể hiện thành tựu tích cực của hoạt động lập pháp đối với nghề luật sư. Đặc biệt, khi mà nhu cầu của xã hội, của nhà nước đối với nghề luật sư ở nước ta được thể hiện ngày một bức thiết, thì những v ị lãnh đạo Nhà nước đã có những sự quan tâm lớn, th ể hi ện cách nhìn nh ận mới cũng như cách thức sự cụ thể hóa đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước đối với nghề luật sư. Tháng 5 năm 2009, khi Đại hội đại biểu liên đoàn luật s ư lần thứ nhất diễn ra, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Phó thủ tướng Trương Vĩnh Trọng đã đến dự và đã có những phát biểu th ể hiện sự kỳ v ọng c ủa Nhà nước, Chính phủ đối với các luật sư. Ngày 8/12/2009, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã tổ chức cuộc toạ đàm giữa đại diện luật s ư Việt Nam và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với chủ đề: Vai trò của luật s ư Vi ệt Nam trong cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế. Xuất phát từ tầm quan trọng đối việc nhìn nhận nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay, người học chọn đề tài Nghề luật sư ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp làm bài tiểu luận. Lê Văn Cao – Lớp D – K9.1, Học Viện Tư Pháp, Hà Nội, 2010 Trang 1Simpo PDF Merge andLuật sUnregistered Version -ạhttp://www.simpopdf.com Tiểu luận Nghề Split ư ở Việt Nam – Thực tr ng và giải pháp NỘI DUNG Chương 1 Một số vấn đề lý luận về luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam 1.1 Khái niệm về luật sư, nghề luật sư Trong các nhà nước pháp quyền hiện nay, quyền bào ch ữa và quy ền được bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp là một trong những quy ền cơ bản của công dân; quyền đó thường được thể hiện ngay trong Hiến pháp và được cụ thể hóa trong các văn bản luật rằng: công dân có th ể tự bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc nhờ người khác bào ch ữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước Toà án. Từ việc nh ờ người khác bào chữa, luật sư và nghề luật sư xuất hiện để đáp ứng nhu cầu được bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Vậy hiểu khái niệm luật sư là gì? Hiện nay, chúng ta có thể hiểu với nhau rằng: luật sư là một chức danh tư pháp độc lập, chỉ những người có đủ điều kiện hành nghề chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện việc tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cá nhân, t ổ chức và nhà nước trước tòa án và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác. Điều 2 Luật Luật sư 2006 quy định: Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, đi ều kiện hành nghề theo quy định của Luật luật sư, th ực hi ện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Tiêu chuẩn luật s ư được quy định tại Điều 10 Luật Luật sư như sau: “Công dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài Nghề luật sư ở Việt Nam - Thực trạng và giải phápSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com KHOA LUẬT CƯƠNG BỘ MÔN NGHỀ LUẬT SƯ Tiểu luận môn học Đề tài: NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tp.Hồ Chí MinhSimpo PDF Merge andLuật sUnregistered Version -ạhttp://www.simpopdf.com Tiểu luận Nghề Split ư ở Việt Nam – Thực tr ng và giải pháp MỞ ĐẦU Thực tế khách quan của một quốc gia đang không ngừng phát tri ển, của một đất nước luôn hướng đến nền dân chủ vững mạnh và của một dân tộc ngày ngày vươn mình ra với bè bạn năm châu, thì s ứ m ệnh bảo v ệ công lý, đảm bảo công bằng xã hội được đề cao là tất yếu và chính đáng. Không có giai đoạn nào trong lịch sử phát triển của đất nước trước đây, vị thế và vai trò của nghề luật sư lại được coi trọng như hiện nay. Có thể nói, đây là thời điểm mà xã hội Việt Nam đã dần nhìn nh ận sát gần hơn đối với vai trò của nghề luật sư theo đúng chỗ đứng mà ngh ề này xứng đáng có được. Người dân ngày càng tìm đến luật sư như một nhu cầu thiết thân, số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật s ư ngày một phát triển, nền tư pháp nước nhà đã tạo điều kiện nhiều hơn để luật sư th ể hiện tầm quan trọng của mình. Liên tiếp trong thời gian gần đây, Đảng và Nhà nước đã th ể hi ện mối quan tâm đặc biệt giành cho nghề luật sư, cụ thể Nghị quyết 08- NQ/TW về cải cách tư pháp và Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị đã chỉ rõ vai trò của luật sư trong nền tư pháp nước nhà. Luật luật s ư 2006 thay thế Pháp lệnh luật sư năm 2001 (trước đó nữa là Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987) đã thể hiện thành tựu tích cực của hoạt động lập pháp đối với nghề luật sư. Đặc biệt, khi mà nhu cầu của xã hội, của nhà nước đối với nghề luật sư ở nước ta được thể hiện ngày một bức thiết, thì những v ị lãnh đạo Nhà nước đã có những sự quan tâm lớn, th ể hi ện cách nhìn nh ận mới cũng như cách thức sự cụ thể hóa đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước đối với nghề luật sư. Tháng 5 năm 2009, khi Đại hội đại biểu liên đoàn luật s ư lần thứ nhất diễn ra, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Phó thủ tướng Trương Vĩnh Trọng đã đến dự và đã có những phát biểu th ể hiện sự kỳ v ọng c ủa Nhà nước, Chính phủ đối với các luật sư. Ngày 8/12/2009, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã tổ chức cuộc toạ đàm giữa đại diện luật s ư Việt Nam và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với chủ đề: Vai trò của luật s ư Vi ệt Nam trong cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế. Xuất phát từ tầm quan trọng đối việc nhìn nhận nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay, người học chọn đề tài Nghề luật sư ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp làm bài tiểu luận. Lê Văn Cao – Lớp D – K9.1, Học Viện Tư Pháp, Hà Nội, 2010 Trang 1Simpo PDF Merge andLuật sUnregistered Version -ạhttp://www.simpopdf.com Tiểu luận Nghề Split ư ở Việt Nam – Thực tr ng và giải pháp NỘI DUNG Chương 1 Một số vấn đề lý luận về luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam 1.1 Khái niệm về luật sư, nghề luật sư Trong các nhà nước pháp quyền hiện nay, quyền bào ch ữa và quy ền được bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp là một trong những quy ền cơ bản của công dân; quyền đó thường được thể hiện ngay trong Hiến pháp và được cụ thể hóa trong các văn bản luật rằng: công dân có th ể tự bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc nhờ người khác bào ch ữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước Toà án. Từ việc nh ờ người khác bào chữa, luật sư và nghề luật sư xuất hiện để đáp ứng nhu cầu được bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Vậy hiểu khái niệm luật sư là gì? Hiện nay, chúng ta có thể hiểu với nhau rằng: luật sư là một chức danh tư pháp độc lập, chỉ những người có đủ điều kiện hành nghề chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện việc tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cá nhân, t ổ chức và nhà nước trước tòa án và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác. Điều 2 Luật Luật sư 2006 quy định: Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, đi ều kiện hành nghề theo quy định của Luật luật sư, th ực hi ện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Tiêu chuẩn luật s ư được quy định tại Điều 10 Luật Luật sư như sau: “Công dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội pháp luật pháp luật đại cương nghề luật sư nghệ luật sư ở Việt Nam thực trang nghề luật sư ở Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1057 4 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 280 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 254 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 239 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 216 2 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 216 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 210 1 0 -
5 trang 204 0 0