Tiểu luận: Đổi mới tư duy về tập hợp lực lượng của Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995 trong việc gia nhập ASEAN
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.98 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đổi mới tư duy về tập hợp lực lượng của Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995 trong việc gia nhập ASEAN. Đặt vấn đề nghiên cứu trong bối cảnh thế giới, khu vực và tình hình trong nước giai đoạn này,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đổi mới tư duy về tập hợp lực lượng của Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995 trong việc gia nhập ASEAN Tiểu luậnĐổi mới tư duy về tập hợp lực lượng của Việt Namgiai đoạn 1986 – 1995 trong việc gia nhập ASEAN TÓM TẮT BÀI TIỂU LUẬN Với đề tài “Đổi mới tư duy đối ngoại từ năm 1986 đến nay”, bài tiểu luận của tôitập trung làm rõ vấn đề Đổi mới tư duy về tập hợp lực lượng của Việt Nam giaiđoạn 1986 – 1995 trong việc gia nhập ASEAN. Đặt vấn đề nghiên cứu trong bốicảnh thế giới, khu vực và tình hình trong nước giai đoạn này, bài tiểu luận đặt ra vàgiải quyết hai câu hỏi cụ thể sau: Một là, sự đổi mới tư duy về tập hợp lực lượng củaViệt Nam trong giai đoạn này dựa trên những cơ sở nào? – Câu trả lời là do những vậnđộng kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước có những biến chuyển nhanh chóng,phức tạp. Hai là, tư duy mới về tập hợp lực lượng biểu hiện như thế nào trong việcViệt Nam gia nhập ASEAN giai đoạn 1986 – 1995? – Từ 1986 – 1991, Việt Nam tuyđã có hướng mở rộng quan hệ với các nước những vẫn còn giữ tư duy tập hợp lựclượng trên cơ sở ý thức hệ. Đến 1991 – 1995, Việt Nam đã nhất quán tư duy “sẵn sànglàm bạn” với tất cả các nước, quan hệ Việt Nam – ASEAN trên cơ sở đó đã được cảithiện và phát triển lên một tầm cao mới. Tóm lại, việc thay đổi tư duy về tập hợp lựclượng đã tạo ra những bước chuyển mình mạnh mẽ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc trong tình hình mới. Gia nhập ASEAN, một hệ quả của việc đổi mới tư duynày, tạo tiền đề vô cùng thuận lợi cho Việt Nam trên đường phát triển. LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đổi mới tư duy đối ngoại là một trong nhữngvấn đề được đặc biệt chú trọng. Kể từ cột mốc Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986),công cuộc đổi mới toàn diện đất nước nói chung và đổi mới tư duy đối ngoại, trong đóphải kể đến tư duy về vấn đề tập hợp lực lượng, nói riêng đã có những thay đổi mangtính bước ngoặt. Việt Nam ta từ chỗ chỉ “chơi” với các nước nội khối xã hội chủ nghĩa,phân biệt bạn – thù một chiều đã chuyển sang mở rộng và phát triển hợp tác với tất cảcác nước trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào côngviệc nội bộ của nhau. Rõ ràng thay đổi này tạo ra không gian hợp tác và phát triểnrộng mở hơn cho Việt Nam, phát huy được bài học kinh nghiệm quý báu là kết hợpsức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Trong phạm vi và thời gian có hạn, với khả năng nghiên cứu còn rất nhiều hạnchế, bài tiểu luận của tôi chỉ đưa ra được những cái nhìn khái quát nhất về Đổi mới tưduy về tập hợp lực lượng của Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995 trong việc gia nhậpASEAN, với các nội dung chính sau: I. Cơ sở đổi mới tư duy về tập hợp lực lượng 1. Tình hình thế giới và khu vực 2. Tình hình trong nước II. Đổi mới tư duy tập hợp lực lượng với ASEAN và thực tiễn triển khai trong giai đoạn 1986 – 1995 1. Giai đoạn 1986 – 1991 2. Giai đoạn 1991 – 1995 Bài tiểu luận chắc chắn còn có nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng gópcủa các thầy cô. Sinh viên trình bày Nguyễn Phạm Thanh Phương II. Cơ sở đổi mới tư duy về tập hợp lực lượng 1. Tình hình thế giới và khu vực a) Tình hình thế giới Cuối thập niên 80 – đầu thập niên 90 của thế kỷ XX có những dấu hiệu rõ rệt dựbáo sự kết thúc của thời kỳ Chiến tranh lạnh với sự tồn tại của trật tự hai cực chi phốiquan hệ quốc tế kéo dài mấy thập kỷ như việc nối lại gặp gỡ cấp cao giữa hai cườngquốc đứng đầu hai cực Mỹ - Xô, xu thế tăng cường đối thoại khu vực và sự khủnghoảng nghiêm trọng ở một loạt các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Cục diện chínhtrị thế giới vì thế mà thay đổi nhanh chóng, phức tạp. Trong bối cảnh đó, các nước lớnbắt đầu tiến hành điều chỉnh chiến lược theo hướng đẩy mạnh hòa hoãn, cải thiện quanhệ với nhau, tập trung giải quyết các vấn đề phát sinh từ trong nội bộ, chú trọng pháttriển nội lực và chạy đua kinh tế. Các nước đều điều chỉnh đường lối, tập trung pháttriển kinh tế quốc gia, tăng cường hợp tác với nhau trên những lĩnh vực các bên cùngcó lợi, đồng thời đấu tranh nhằm hạn chế những bất đồng để bảo vệ lợi ích kinh tế củanước mình. Ưu tiên phát triển kinh tế trở thành một trong những xu thế chủ đạo trongquan hệ quốc tế. Tiến trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên hầu khắp các lĩnh vực từkinh tế, khoa học – kỹ thuật, văn hóa,… Đặc biệt, những thành tựu của cuộc cáchmạng khoa học – công nghệ bắt đầu từ cuối những năm 70 đã thúc đẩy quá trình phâncông lao động quốc tế chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu với sự chuyên môn hóangày càng gia tăng. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã thúc đẩy xã hội hóa sảnxuất vật chất, tạo ra những bước nhảy vọt về tính chất và trình độ của lực lượng sảnx ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đổi mới tư duy về tập hợp lực lượng của Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995 trong việc gia nhập ASEAN Tiểu luậnĐổi mới tư duy về tập hợp lực lượng của Việt Namgiai đoạn 1986 – 1995 trong việc gia nhập ASEAN TÓM TẮT BÀI TIỂU LUẬN Với đề tài “Đổi mới tư duy đối ngoại từ năm 1986 đến nay”, bài tiểu luận của tôitập trung làm rõ vấn đề Đổi mới tư duy về tập hợp lực lượng của Việt Nam giaiđoạn 1986 – 1995 trong việc gia nhập ASEAN. Đặt vấn đề nghiên cứu trong bốicảnh thế giới, khu vực và tình hình trong nước giai đoạn này, bài tiểu luận đặt ra vàgiải quyết hai câu hỏi cụ thể sau: Một là, sự đổi mới tư duy về tập hợp lực lượng củaViệt Nam trong giai đoạn này dựa trên những cơ sở nào? – Câu trả lời là do những vậnđộng kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước có những biến chuyển nhanh chóng,phức tạp. Hai là, tư duy mới về tập hợp lực lượng biểu hiện như thế nào trong việcViệt Nam gia nhập ASEAN giai đoạn 1986 – 1995? – Từ 1986 – 1991, Việt Nam tuyđã có hướng mở rộng quan hệ với các nước những vẫn còn giữ tư duy tập hợp lựclượng trên cơ sở ý thức hệ. Đến 1991 – 1995, Việt Nam đã nhất quán tư duy “sẵn sànglàm bạn” với tất cả các nước, quan hệ Việt Nam – ASEAN trên cơ sở đó đã được cảithiện và phát triển lên một tầm cao mới. Tóm lại, việc thay đổi tư duy về tập hợp lựclượng đã tạo ra những bước chuyển mình mạnh mẽ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc trong tình hình mới. Gia nhập ASEAN, một hệ quả của việc đổi mới tư duynày, tạo tiền đề vô cùng thuận lợi cho Việt Nam trên đường phát triển. LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đổi mới tư duy đối ngoại là một trong nhữngvấn đề được đặc biệt chú trọng. Kể từ cột mốc Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986),công cuộc đổi mới toàn diện đất nước nói chung và đổi mới tư duy đối ngoại, trong đóphải kể đến tư duy về vấn đề tập hợp lực lượng, nói riêng đã có những thay đổi mangtính bước ngoặt. Việt Nam ta từ chỗ chỉ “chơi” với các nước nội khối xã hội chủ nghĩa,phân biệt bạn – thù một chiều đã chuyển sang mở rộng và phát triển hợp tác với tất cảcác nước trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào côngviệc nội bộ của nhau. Rõ ràng thay đổi này tạo ra không gian hợp tác và phát triểnrộng mở hơn cho Việt Nam, phát huy được bài học kinh nghiệm quý báu là kết hợpsức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Trong phạm vi và thời gian có hạn, với khả năng nghiên cứu còn rất nhiều hạnchế, bài tiểu luận của tôi chỉ đưa ra được những cái nhìn khái quát nhất về Đổi mới tưduy về tập hợp lực lượng của Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995 trong việc gia nhậpASEAN, với các nội dung chính sau: I. Cơ sở đổi mới tư duy về tập hợp lực lượng 1. Tình hình thế giới và khu vực 2. Tình hình trong nước II. Đổi mới tư duy tập hợp lực lượng với ASEAN và thực tiễn triển khai trong giai đoạn 1986 – 1995 1. Giai đoạn 1986 – 1991 2. Giai đoạn 1991 – 1995 Bài tiểu luận chắc chắn còn có nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng gópcủa các thầy cô. Sinh viên trình bày Nguyễn Phạm Thanh Phương II. Cơ sở đổi mới tư duy về tập hợp lực lượng 1. Tình hình thế giới và khu vực a) Tình hình thế giới Cuối thập niên 80 – đầu thập niên 90 của thế kỷ XX có những dấu hiệu rõ rệt dựbáo sự kết thúc của thời kỳ Chiến tranh lạnh với sự tồn tại của trật tự hai cực chi phốiquan hệ quốc tế kéo dài mấy thập kỷ như việc nối lại gặp gỡ cấp cao giữa hai cườngquốc đứng đầu hai cực Mỹ - Xô, xu thế tăng cường đối thoại khu vực và sự khủnghoảng nghiêm trọng ở một loạt các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Cục diện chínhtrị thế giới vì thế mà thay đổi nhanh chóng, phức tạp. Trong bối cảnh đó, các nước lớnbắt đầu tiến hành điều chỉnh chiến lược theo hướng đẩy mạnh hòa hoãn, cải thiện quanhệ với nhau, tập trung giải quyết các vấn đề phát sinh từ trong nội bộ, chú trọng pháttriển nội lực và chạy đua kinh tế. Các nước đều điều chỉnh đường lối, tập trung pháttriển kinh tế quốc gia, tăng cường hợp tác với nhau trên những lĩnh vực các bên cùngcó lợi, đồng thời đấu tranh nhằm hạn chế những bất đồng để bảo vệ lợi ích kinh tế củanước mình. Ưu tiên phát triển kinh tế trở thành một trong những xu thế chủ đạo trongquan hệ quốc tế. Tiến trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên hầu khắp các lĩnh vực từkinh tế, khoa học – kỹ thuật, văn hóa,… Đặc biệt, những thành tựu của cuộc cáchmạng khoa học – công nghệ bắt đầu từ cuối những năm 70 đã thúc đẩy quá trình phâncông lao động quốc tế chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu với sự chuyên môn hóangày càng gia tăng. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã thúc đẩy xã hội hóa sảnxuất vật chất, tạo ra những bước nhảy vọt về tính chất và trình độ của lực lượng sảnx ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gia nhập ASEAN Tư duy đối ngoại Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu có liên quan:
-
97 trang 364 0 0
-
22 trang 235 1 0
-
23 trang 231 0 0
-
97 trang 169 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 168 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 149 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 145 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 144 0 0 -
108 trang 136 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 133 0 0