Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Dòng vốn nước ngoài cho các thị trường mới nổi 2010

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.16 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khả năng tiếp cận được các dòng vốn tài chính từ bên ngoài của các nước đang phát triển đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các nước này. Các dòng vốn tư nhân chảy vào các nước có nền kinh tế mới nổi đã giảm đi gần một nửa từ mức 720 tỷ đô la vào năm 2008 xuống mức 372 tỷ đô la ước tính năm 2009... đó là những thông tin mà đề tài Dòng vốn nước ngoài cho các thị trường mới nổi 2010 cung cấp cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Dòng vốn nước ngoài cho các thị trường mới nổi 2010IFSL DÒNG VỐN NƯỚC NGOÀI CHO CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI 2010 Tiểu luận DÒNG VỐN NƯỚC NGOÀI CHO CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI 2010GVHD: TS. Hồ Viết Tiến 1IFSL DÒNG VỐN NƯỚC NGOÀI CHO CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI 2010TỔNG QUAN Khả năng tiếp cận được các dòng vốn tài chính từbên ngoài của các nước đang phát triển đóng vai trò rấtquan trọng trong việc phát triển kinh tế của các nước này.Các dòng vốn tư nhân chảy vào các nước có nền kinh tếmới nổi đã giảm đi gần một nửa từ mức 720 tỷ đô la vàonăm 2008 xuống mức 372 tỷ đô la ước tính năm 2009 vàchỉ bằng ¼ so với mức đỉnh điểm 1,524 tỷ đô la năm2007( Biểu đồ 1). Năm 2009, lượng vốn FDI chiếm tỷtrọng lớn nhất với lượng đầu tư ròng đạt 430 tỷ đô la, consố này cho thấy một sự sụt giảm so với mức 728 tỷ đô lanăm 2008. Dòng vốn FDI dường như sẽ khôi phục lạitrong những năm sắp đến do sự phát triển kinh tế bền vữngở nhiều thị trường mới nổi đã tạo ra thêm nhiều các cơ hộiđầu tư. Năm 2009, 57 tỷ đô la ròng tiền cho vay nợ của cáctổ chức ngân hàng quốc tế chảy ra khỏi quốc gia do có sựchênh lệch giữa khoản thanh toán nợ vay và khoản vaymới. Trong khi đó, năm 2008 chỉ có khoảng 72 tỷ đô latiền vay chảy vào. Sự sa sút trong hoạt động tài chínhngành ngân hàng là nguyên nhân cho những hạn chế tronghoạt động tín dụng và các ngân hàng thực hiện rút vốn từcác thị trường nước ngoài về, bao gồm các nước đang pháttriển cũng như các các nước có nền kinh tế mới nổi. Việcrút vốn cho các nước có nền kinh tế mới nổi của các ngânhàng xảy ra vào quý 4 năm 2008 và quý 2 năm 2009,lượng vốn cho các nước này vay đã giảm khoảng 300 tỷđô la. Các dòng vốn cho vay đã hồi phục trở lại vào quý 4năm 2009. Năm 2008, các nhà đầu tư nước ngoài đã thực hiệnthoái vốn đầu tư khoảng 80 tỷ đô la, chủ yếu là ở Nga,Malaysia và Ấn độ, mặc dù ở các nước khác như TrungQuốc, Mexico, và Chile, dòng vốn đầu tư đi vào có sự giatăng đều tuy ở mức thấp hơn so với các năm trước. Cáckhoản tiền đầu tư chứng khoán đã gia tăng trong vài nămcho đến năm 2008.. Sự hồi phục của thị trường cổ phiếu vàtriển vọng tăng trưởng kinh tế đã tạo đà cho khoản đầu tưchảy vào nền kinh tế mới nổi khoảng 50 tỷ đô la vào năm2009. Năm 2008, chứng kiến các dòng vốn tài chính chảyồ ạt vào các nước có nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc,GVHD: TS. Hồ Viết Tiến 2IFSL DÒNG VỐN NƯỚC NGOÀI CHO CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI 2010Nga, Ấn độ, Brazil và Hungary. Trong đó, Trung Quốc làthị trường lớn nhất thu hút được 124 tỷ đô la, tiếp đến làHungary với 68 tỷ đô la, Brazil 42 tỷ đô la, và Ấn độ là 36tỷ đô la (Bảng 1). Dòng vốn FDI chiếm chủ yếu, cáckhoản vay nước ngoài và khoản tiền đầu tư chứng khoán.Mỹ là nước đầu tư nhiều nhất vào thị trường các nước cónền kinh tế mới nổi, chiếm 31% tổng lượng đầu tư củatoàn thế giới., tiếp đó là Anh với 11% và Luxembourg là9%. Các kinh tế mới nổi đã vay chủ yếu từ các ngân hàngcủa Anh, chiếm khoảng 16%. DÒNG VỐN NƯỚC NGOÀI CHO CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI : BÁO CÁO VÀ PHÂN LOẠI Báo cáo của IFSL cho thấy phạm vi của các dòng vốn nước ngoài bắt nguồn từ các hoạtđộng thương mại, bao gồm cả đầu tư trực tiếp (FDI), đầu tư vào thị trường chứng khoán , niêm yếttrên thị trường chứng khoán và tín dụng ngân hàng (không bao gồm các luồng vốn chính thức). Sốliệu trong báo cáo năm nay không bao gồm năm quốc gia: Hong Kong, Isarel, Singapore, HànQuốc và Đài Loan – năm nước này trước đây được xem là các nước đang phát triển đã được IMFphân loại lại là các nền kinh tế vượt trội (nền kinh tế tiên tiến). Các điều chỉnh này sẽ được thểhiện trong các bài báo của IMF hoặc báo cáo thống kê của BIS (NH thanh toán quốc tế). Theo quyước trên bảng cán cân thanh toán, mỗi cổ đông nắm giữ tỷ lệ thấp hơn hoặc bằng 10% vốn của mộtdoanh nghiệp được xem là đầu tư chứng khoán (đầu tư gián tiếp - FPI), trên 10% là đầu tư trựctiếp.CÁC DÒNG VỐN NƯỚC NGOÀI Phần này bao gồm việc phân tích các các dòng vốnnước ngoài chủ yếu và mức độ tiếp cận các dòng vốn nàycủa các quốc gia thuộc các vùng đia lý khác nhau. Cũngnhư dòng vốn đầu tư trực tiếp, đầu tư vào thị trường chứngkhoán và tín dụng ngân hàng, các thị trường mới nổi cóthể tiếp cận với thị trường vốn toàn cầu thông qua việcniêm yết trên thị trường chứng khoán nước ngoài, đặc biệtlà Sở giao dịch chứng khoán London và Newyork.ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP Dòng vốn FDI có liên quan đến vấn đề sáp nhập vàmua lại xuyên quốc gia do bị ảnh hưởng lớn của các dòngvốn ra vào trên thị trường chứng khoán. Số liệu của IMFcho thấy lượng vốn FDI chảy vào các thị trường mới nổiđã tăng 6% lên 728 tỷ $ vào năm 2008 trong khiUNCTAD ước tính giảm 35% xuống 430 tỷ $ vào năm2009 (biểu đồ 2). Như đã trình bày trong phần tổng quan,lượng vốn FDI có thể sẽ phục hồi trong những năm tới doGVHD: TS. Hồ Viết Tiến 3IFSL DÒNG VỐN NƯỚC NGOÀI CHO CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI 2010sự phát triển kinh tế bền vững ở nhiều thị trường mới nổiđã tạo ra thêm nhiều các cơ hội đầu tư. Thị phần vốn FDIcủa các thị trường mới nổi so với thế giới chiếm khoảng40% trong năm 2008 và 2009, tăng khoảng 28% so vớinăm 2005 và 2007. Luồng vốn FDI vào Châu Á đạt 241 tỷ $ vào năm2008, tương ứng với Trung và Đông Âu (CEE) (biểu đồ3). Nga, Hungary, Thổ Nhĩ Kỳ và Phần Lan chiếm gần2/3 lần so với toàn bộ CEE . Trung Quốc chiếm chủ yếulượng vốn FDI ở Châu Á, với khoảng 148 tỷ đô la chiếmkhoảng 61% tổng số vốn FDI của Châu Á vào năm 2008.Trung Quốc là quốc gia thu hút nhiều nhất dòng vốn FDIkhông chỉ ở Châu Á mà còn ở hầu hết các thị trường mớinổi kể từ năm 200 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: