Tiểu luận: Hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá trong các thị trường mới nổi
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 738.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá trong các thị trường mới nổi nhằm nghiên cứu mức độ của hiệu ứng truyền dẫn Tỷ giá (ERPT) đến giá cả trong 12 thị trường mới nổi ở châu Á, Mỹ LaTinh, và Trung và Đông Âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá trong các thị trường mới nổiGVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo ERPT trong các thị trường mới nổi Tiểu luận HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ TRONG CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔIHVT H: NH đêm 2 – Nhóm 7 Trang 1GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo ERPT trong các thị trường mới nổiTóm tắt (Abstract)Bài viết này nghiên cứu mức độ của hiệu ứng truyền dẫn Tỷ giá (ERPT) đến giá cảtrong 12 thị trường mới nổi ở châu Á, Mỹ LaTinh, và Trung và Đông Âu. Kết quả củachúng tôi, dựa trên ba mô hình tự hồi quy khác nhau, nó đã đánh đổ một phần sự hiềubiết thông thường cho rằng ERPT ảnh hưởng đến chỉ số giá nhập khẩu và chỉ số giátiêu dùng luôn luôn là cao hơn trong các quốc gia “mới nổi” hơn là những quốc gia đãphát triển. Đối với các thị trường mới nổi với lạm phát chỉ có một con số (đặc biệt làcác nước châu Á), ảnh hưởng của sự truyền dẫn tới chỉ số giá cả nhập khẩu và chỉ sốgiá tiêu dùng được tìm thấy là thấp và không khác nhau về mức độ đối với các nềnkinh tế đã phát triển. Nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng mạnh mẽ cho một mốiquan hệ cùng chiều giữa mức độ của ERPT và lạm phát, phù hợp với giả thuyết củaTaylor khi hai quốc gia ngoại lai (Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ) bị loại ra khỏi bài phântích. Sau cùng là sự hiện diện của một mối quan hệ cùng chiều giữa độ mở cửa của nềnkinh tế trong nhập khẩu và ERPT, mặc dù nó đáng tin cậy về mặt lý thuyết, nhưng lạicó rất ít bằng chứng thực nghiệm cho điều này.1. Giới thiệu (Introduction)Bài nghiên cứu hiện tại xem xét các kết quả từ lý thuyết, nó khám phá độ lớn củaERPT và sự khác nhau giữa các quốc gia bởi mô hình ước lượng tự hồi quy véc tơ(VAR) cho các quốc gia mới nổi và cho các nền kinh tế chủ đạo đã công nghiệp hóa,cụ thể là khu vực Châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật Bản, nó được dùng như một nhóm kiểmsoát. Phương pháp phương trình đồng thời được sử dụng nhằm cho phép tác động nộisinh tiềm tàng và cao giữa các biến mà chúng ta quan tâm. Việc bỏ qua dễ dàng sự tácđộng đồng thời của các biến với nhau, có thể đưa đến trong xu hướng phương trìnhđồng thời, bởi vì điều này thì thường xuyên được thực hiện trong các phương phápHVT H: NH đêm 2 – Nhóm 7 Trang 2GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo ERPT trong các thị trường mới nổiphương trình đơn nhất. Thêm vào đó, việc lựa chọn khung mẫu đang là một yêu cầubức thiết, bởi vì nó cho phép để phát hiện ra sự phản ứng lại mạnh mẽ của các biến tớinhững cú sốc bên ngoài qua thời gian. Lý thuyết thì quá xa để ước lượng được hoặc làcác mô hình phương trình đơn nhất hoặc hệ thống của các phương trình cho một quốcgia cụ thể, hoặc là thiết lập mô hình phương trình đơn nhất khác lớn hơn cho các quốcgia (ví dụ, Choudhri và Hakura, 2006, và Mihaljek et al., 2000). Trong nghiên cứu này,thay vào đó chúng tôi áp dụng phương pháp hệ thống tới một số lượng đáng kể của cácquốc gia trong ba khu vực thị trường mới nổi của thế giới cụ thể là, Châu Á, MỹLatinh, Trung và Đông Âu. Cùng thời gian đó, chúng tôi sử dụng cùng phương pháptrên cho ba nền kinh tế công nghiệp chính, để bảo đảm các kết quả giữa các quốc giacó thể so sánh được. Bằng cách ước lượng cho mỗi quốc gia một mô hình với giới hạnthời gian dài nhất có thể, hơn nữa, chúng tôi tập trung vào mức độ chính xác cao nhấtcó thể của hiệu ứng truyền dẫn để ước lượng cho mỗi quốc gia. Ở khía cạnh này, mộtthành phần quan trọng cho việc phân tích được tiến hành đó là việc tạo một cơ sở dữliệu phù hợp và có thể so sánh được cho mỗi quốc gia ở tần số quý, và đây là thử tháchchính để mang lại giá trị cho bộ dữ liệu và chất lượng nghiên cứu cho các quốc gia mớinổi. Điều này cũng đã giúp cho chúng tôi đáp ứng được các yêu cầu của phương pháphệ thống, đó là dựa trên số lượng các biến cao vừa phải, theo đó để cho phép một cáchđầy đủ sự phong phú của các biến và để tránh bỏ sót biến.Sau đó chúng tôi sử dụng các kết quả để kiểm tra sự hiểu biết thông thường cho rằngERPT ở các thị trường mới nổi thì cao hơn ở các nền kinh tế đã công nghiệp hóa và đểđiều tra các mẫu của hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá giữa chúng trong giới hạn của sự tươngquan, theo McCarthy (2000) và Choudhri và Hakura (2006). Có hay không việc ERPTthì cao hơn ở các thị trường mới nổi, và điều này thì rất quan trọng cho việc xác địnhcân bằng thương mại và nó cũng rất quan trọng cho sự lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoáicủa các quốc gia. Một mức độ cao vừa phải, của hiệu ứng truyền dẫn ở các quốc giađang phát triển, cũng được viện dẫn như là một nguyên nhân căn bản cho việc “lo sợthả nổi” đã được chứng minh của các nước đang phát triển. Việc có hay không ERPTHVT H: NH đêm 2 – Nhóm 7 Trang 3GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo ERPT trong các thị trường mới nổithì cao hơn ở các thị trường mới nổi cũng rất quan trọng, nó có thể ám chỉ như lànhững xu hướng toàn cầu hóa, bởi vì hiệu ứng truyền dẫn thấp trong thị trường mới nổicó thể được hiểu rằng sức mạnh thị trường của các doanh nghiệp trong các quốc gianày thì tăng lên và không giảm. Tuy nhiên, những quốc gia mới nối thể hiện một số nétđặc trưng quan trọng mà làm cho nó thật khó để đạt được những ước lượng đáng tincậy của ERPT. Nhiều quốc gia Châu Á đã thường xuyên theo đuổi chính sách linh hoạtnhằm kiểm soát tỷ giá hối đoái. Các quốc gia Trung và Đông Âu đã trải qua một thayđổi cơ bản của nền kinh tế trong những năm 1990. Cuối cùng, Thổ Nhĩ Kỳ và nhiềuquốc gia Châu Mỹ Latin trải qua những đợt bất ổn kinh tế vĩ mô mạnh mẽ, đặc trưngbởi tỷ lệ lạm phát rất cao và / hoặc biến động mạnh về tỷ giá hối đoái và lãi suất.Những kết quả của chúng tôi chỉ ủng hộ một phần quan điểm thông thường cho rằngmức độ của ERPT ở các thị trường mới nổi thì cao hơn ở các quốc gia đã phát triển (sửdụng Mỹ, khu vực Châu Âu và Nhật B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá trong các thị trường mới nổiGVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo ERPT trong các thị trường mới nổi Tiểu luận HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ TRONG CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔIHVT H: NH đêm 2 – Nhóm 7 Trang 1GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo ERPT trong các thị trường mới nổiTóm tắt (Abstract)Bài viết này nghiên cứu mức độ của hiệu ứng truyền dẫn Tỷ giá (ERPT) đến giá cảtrong 12 thị trường mới nổi ở châu Á, Mỹ LaTinh, và Trung và Đông Âu. Kết quả củachúng tôi, dựa trên ba mô hình tự hồi quy khác nhau, nó đã đánh đổ một phần sự hiềubiết thông thường cho rằng ERPT ảnh hưởng đến chỉ số giá nhập khẩu và chỉ số giátiêu dùng luôn luôn là cao hơn trong các quốc gia “mới nổi” hơn là những quốc gia đãphát triển. Đối với các thị trường mới nổi với lạm phát chỉ có một con số (đặc biệt làcác nước châu Á), ảnh hưởng của sự truyền dẫn tới chỉ số giá cả nhập khẩu và chỉ sốgiá tiêu dùng được tìm thấy là thấp và không khác nhau về mức độ đối với các nềnkinh tế đã phát triển. Nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng mạnh mẽ cho một mốiquan hệ cùng chiều giữa mức độ của ERPT và lạm phát, phù hợp với giả thuyết củaTaylor khi hai quốc gia ngoại lai (Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ) bị loại ra khỏi bài phântích. Sau cùng là sự hiện diện của một mối quan hệ cùng chiều giữa độ mở cửa của nềnkinh tế trong nhập khẩu và ERPT, mặc dù nó đáng tin cậy về mặt lý thuyết, nhưng lạicó rất ít bằng chứng thực nghiệm cho điều này.1. Giới thiệu (Introduction)Bài nghiên cứu hiện tại xem xét các kết quả từ lý thuyết, nó khám phá độ lớn củaERPT và sự khác nhau giữa các quốc gia bởi mô hình ước lượng tự hồi quy véc tơ(VAR) cho các quốc gia mới nổi và cho các nền kinh tế chủ đạo đã công nghiệp hóa,cụ thể là khu vực Châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật Bản, nó được dùng như một nhóm kiểmsoát. Phương pháp phương trình đồng thời được sử dụng nhằm cho phép tác động nộisinh tiềm tàng và cao giữa các biến mà chúng ta quan tâm. Việc bỏ qua dễ dàng sự tácđộng đồng thời của các biến với nhau, có thể đưa đến trong xu hướng phương trìnhđồng thời, bởi vì điều này thì thường xuyên được thực hiện trong các phương phápHVT H: NH đêm 2 – Nhóm 7 Trang 2GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo ERPT trong các thị trường mới nổiphương trình đơn nhất. Thêm vào đó, việc lựa chọn khung mẫu đang là một yêu cầubức thiết, bởi vì nó cho phép để phát hiện ra sự phản ứng lại mạnh mẽ của các biến tớinhững cú sốc bên ngoài qua thời gian. Lý thuyết thì quá xa để ước lượng được hoặc làcác mô hình phương trình đơn nhất hoặc hệ thống của các phương trình cho một quốcgia cụ thể, hoặc là thiết lập mô hình phương trình đơn nhất khác lớn hơn cho các quốcgia (ví dụ, Choudhri và Hakura, 2006, và Mihaljek et al., 2000). Trong nghiên cứu này,thay vào đó chúng tôi áp dụng phương pháp hệ thống tới một số lượng đáng kể của cácquốc gia trong ba khu vực thị trường mới nổi của thế giới cụ thể là, Châu Á, MỹLatinh, Trung và Đông Âu. Cùng thời gian đó, chúng tôi sử dụng cùng phương pháptrên cho ba nền kinh tế công nghiệp chính, để bảo đảm các kết quả giữa các quốc giacó thể so sánh được. Bằng cách ước lượng cho mỗi quốc gia một mô hình với giới hạnthời gian dài nhất có thể, hơn nữa, chúng tôi tập trung vào mức độ chính xác cao nhấtcó thể của hiệu ứng truyền dẫn để ước lượng cho mỗi quốc gia. Ở khía cạnh này, mộtthành phần quan trọng cho việc phân tích được tiến hành đó là việc tạo một cơ sở dữliệu phù hợp và có thể so sánh được cho mỗi quốc gia ở tần số quý, và đây là thử tháchchính để mang lại giá trị cho bộ dữ liệu và chất lượng nghiên cứu cho các quốc gia mớinổi. Điều này cũng đã giúp cho chúng tôi đáp ứng được các yêu cầu của phương pháphệ thống, đó là dựa trên số lượng các biến cao vừa phải, theo đó để cho phép một cáchđầy đủ sự phong phú của các biến và để tránh bỏ sót biến.Sau đó chúng tôi sử dụng các kết quả để kiểm tra sự hiểu biết thông thường cho rằngERPT ở các thị trường mới nổi thì cao hơn ở các nền kinh tế đã công nghiệp hóa và đểđiều tra các mẫu của hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá giữa chúng trong giới hạn của sự tươngquan, theo McCarthy (2000) và Choudhri và Hakura (2006). Có hay không việc ERPTthì cao hơn ở các thị trường mới nổi, và điều này thì rất quan trọng cho việc xác địnhcân bằng thương mại và nó cũng rất quan trọng cho sự lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoáicủa các quốc gia. Một mức độ cao vừa phải, của hiệu ứng truyền dẫn ở các quốc giađang phát triển, cũng được viện dẫn như là một nguyên nhân căn bản cho việc “lo sợthả nổi” đã được chứng minh của các nước đang phát triển. Việc có hay không ERPTHVT H: NH đêm 2 – Nhóm 7 Trang 3GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo ERPT trong các thị trường mới nổithì cao hơn ở các thị trường mới nổi cũng rất quan trọng, nó có thể ám chỉ như lànhững xu hướng toàn cầu hóa, bởi vì hiệu ứng truyền dẫn thấp trong thị trường mới nổicó thể được hiểu rằng sức mạnh thị trường của các doanh nghiệp trong các quốc gianày thì tăng lên và không giảm. Tuy nhiên, những quốc gia mới nối thể hiện một số nétđặc trưng quan trọng mà làm cho nó thật khó để đạt được những ước lượng đáng tincậy của ERPT. Nhiều quốc gia Châu Á đã thường xuyên theo đuổi chính sách linh hoạtnhằm kiểm soát tỷ giá hối đoái. Các quốc gia Trung và Đông Âu đã trải qua một thayđổi cơ bản của nền kinh tế trong những năm 1990. Cuối cùng, Thổ Nhĩ Kỳ và nhiềuquốc gia Châu Mỹ Latin trải qua những đợt bất ổn kinh tế vĩ mô mạnh mẽ, đặc trưngbởi tỷ lệ lạm phát rất cao và / hoặc biến động mạnh về tỷ giá hối đoái và lãi suất.Những kết quả của chúng tôi chỉ ủng hộ một phần quan điểm thông thường cho rằngmức độ của ERPT ở các thị trường mới nổi thì cao hơn ở các quốc gia đã phát triển (sửdụng Mỹ, khu vực Châu Âu và Nhật B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá Thị trường mới nổi Truyền dẫn tỷ giá Tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính tiền tệTài liệu có liên quan:
-
19 trang 196 0 0
-
16 trang 192 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 185 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 163 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
18 trang 133 0 0
-
23 trang 122 0 0
-
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 121 0 0 -
7 trang 120 0 0
-
13 trang 119 0 0