Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp lưu trú

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.67 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Chiến lược là phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn: chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong một môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và kỳ vọng của các nhà góp vốn”…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp lưu trú Tiểu luậnHoạch định chiến lược trong doanh nghiệp lưu trú 1 I. KHÁI NIỆM“Chiến lược là phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn: chiếnlược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lựctrong một môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và kỳ vọng củacác nhà góp vốn”… II. PHÂN LOẠICó nhiều tiêu thức phân loại chiến lược nhưng nhóm xin chọn phân theo tiêu thứcthời gian: Chiến lược dài hạn : đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất nhằm thực hiện mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. chiến lược dài hạn có tầm quan trọng đặc biệt đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn chiếm giữ vị trí quan trọng và thị phần lớn trong phạm vị vùng, địa phương và toàn quốc. Các doanh nghiệp này hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ ở thị trường trong nước mà còn ở thị trường khu vực và quốc tế nên chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố môi trường kinh doanh. Vì vậy dự đoán được tương lai dài hạn, nhận định được những thách thức và cơ hội để giữ vững vị thế của doanh nghiệp trong 3-5 năm là đòi hỏi tất yếu. Chiến lược ngắn hạn: là cụ thể hóa của chiến lược dài hạn theo từng giai đoạn nhất định, thường là 1-2 năm ( đối với những doanh nghiệp lớn ). Đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ yếu hoạch định chiến lược ngắn hạn nhằm đối phó với những ảnh hưởng của môi trường một cách linh hoạt. III. TẦM QUAN TRỌNGTầm quan trọng của chiến lược kinh doanh :Chiến lược kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và pháttriển của mỗi doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ tạo 1 hướng đi tốcho doanh nghiệp , chiến lược kinh doanh có thể coi là kim chỉ nam dẫn đườngcho doanh nghiệp đi đúng hướng.Trong thực tế , có rất nhiều nhà kinh doanh nhờ có chiến lược kinh doanh đúngđắn mà đạt được nhiều thành công , vượt qua đối thủ cạnh tranh và tạo vị thế chomình trên thương trường .Chiến lược kinh doanh mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp , tầm quantrọng của nó được thể hiện ở các mặt sau : 2Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp định hướng cho hoạt động củamình trong tương lai thông qua việc phân tích và dự báo môi trường kinh doanh .Kinh doanh là 1 hoạt động luôn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài vàbên trong , chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ độngđể thích ứng với những biến động của thị trường , đồng thời còn đảm bảo chodoanh nghiệp hoạt động và phát triển theo đúng hướng . Điều đó có thể giúp chodoanh nghiệp phấn đấu thực hiện mục tiêu nâng cao vị thế của mình trên thịtrườngChiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội cũng như đầyđủ các nguy cơ đối với sự phát triển nguồn lực của doanh nghiệp .Nó giúp doanhnghiệp khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực , phát huy sức mạnh của doanhnghiệp .Chiến lược tạo ra 1 quỹ đạo hoạt động cho doanh nghiệp , giúp doanh nghiệp liênkết được các cá nhân với các lợi ích khác cùng hướng tới lợi ích chung , cùng pháttriển doanh nghiệp . Nó tạo một mối liên kết gắn bó các nhân viên với nhau vàgiữa các nhà quản lí với nhân viên . Qua đó tăng cường nâng cao thêm nữa nội lựccủa doanh nghiệpChiến lược kinh doanh là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp. Trongđiều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế hiện nay đã tạo nên sự ảnh hưởng vàphụ thuộc qua lại lẫn nhau giữa các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Chínhquá trình đó đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thịtrường . Ngoài những yếu tố cạnh tranh như : giá cả , chất lượng , quảng cáo,marketing , các doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược kinh doanh như một công cụcạnh tranh có hiệu quả . IV. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CLKDTIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.\ Thiết lập Lựa chọn Thực thi Đánh giá mục tiêu chiến lược chiến lược chiến lược 1. THIẾT LẬP MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP. Thiết lập mục tiêu là bước đầu tiên trong tiến trình xây dựng chiến lược kinhdoanh. Thiết lập mục tiêu để ta định hướng cho những hành động thực hiện saunày. Việc thiết lập mục tiêu phải được tiến hành trước việc hình thành những chiếnlược cụ thể. Thiết lập mục tiêu để có cơ sở so sánh đánh giá để lựa chọn nhữngchiến lược cụ thể cho phù hợp. Mỗi công ty theo đuổi những mục tiêu khác nhau. Các công ty trực thuộc côngty hay tập đoàn nói chung là công ty con họ có mục tiêu khác với những công tyhoạt động độc lập. 3 - Công ty trực thuộc tập đoàn họ đề ra các mục tiêu ở các cấp quản lí khác nhau. Các mục tiêu thành lập ở các cấp quản lí khác nhau, khác nhau về thời gian thực hiện và tính trừu tượng của nó. o Những mục tiêu được thiết lập bởi quản trị cấp cao là loại mục tiêu chính thức được thực hiện trong dài hạn và rất trừu tượng. o Các nhà quản trị cấp trung thiết lập các mục tiêu thực tế, các mục tiêu này vừa trừu tượng vừa cụ thể và được thực hiện trong trung hạn. nhà quản trih cấp tác nghiệp thực hiện thiết lập các mục tiêu hoạt động. o Các mục tiêu này rất cụ thể và được dụng trong thời gian ngắn hạn. - Công ty hoạt động độc lập học họ xác định các mục tiêu theo các khía cạnh sau: o Mục tiêu năng suất. o Mục tiêu nhân sự . o Mục tiêu lợi nhuận. Yêu cầu của mục tiêu chiến lược kinh doanh. - Mục tiêu phải rõ rang. - Mục tiêu phải được thể hiện như là một yếu tố thúc đẩy mọi nỗ lực của ...