Tiểu luận: Lạm phát mục tiêu (inflation targeting)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.95 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Lạm phát mục tiêu (inflation targeting) nhằm trình bày tổng quan về lạm phát mục tiêu, những yêu cầy cần có để thực hiện được lạm phát mục tiêu, các nghiên cứu xung quanh việc thực hiện lạm phát mục tiêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lạm phát mục tiêu (inflation targeting)Môn: Tài Chính Quố c Tế - GVHD: TS. Nguyễn Khắ c Quốc Bảo 2012 Tiểu luận LẠM PHÁT MỤC TIÊU (INFLATION TARGETING) 1 Môn: Tài Chính Quố c Tế - GVHD: TS. Nguyễn Khắ c Quốc Bảo 2012 ĐỀ TÀI : LẠM PHÁT MỤC TIÊU (INFLATION TARGETING)I. G iới thiệu: 1. Lạm phát m ục tiêu “xuất hiện” như thế nào? Đối với mỗi quốc gia, lạm phát không chỉ được coi là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất ngh iêm trọng do nhữn g tác động mạnh m ẽ của nó đến đời sốn g xã hội. Một nền kinh tế có lạm phát ở m ức cao, bên cạnh việc giá cả bị bóp méo sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụt giảm đầu tư, kích thích việc chuyển hướng nguồn vốn vào các tài sản nước ngoài, kim loại quý, hay bất độn g sản. Ngoà i ra, lạm phát sẽ làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế và tạo nên sự căn g thẳng về chính trị và xã hội. Do kinh n ghiệm và sự th uận tiện, hầu hết các nước trên thế giới điều hành CSTT thông qua điều chỉnh các m ục tiêu trun g gian nh ư khối lượn g tiền hay tỷ giá. T uy nhiên, vào những năm 1990, m ột số nước công n ghiệp phát triển đã bắt đầu tập trung vào chỉ số lạm phát trong quá trình điều hành CSTT. Ngh ĩa là, họ tập trun g vào kiểm soát lạm phát (được gọi là lạm phát m ục tiêu - Inflation targetin g). Đây là một cơ chế điều hành CSTT m ới, đi đầu áp dụng nó là NHTU New ZeaLan d (năm 1990), sau đó là hàng loạt các nước khác thực hiện nh ư: Can ada (năm 1991), Vương quốc Anh (năm 1992), Phần lan, Thụy Điển (1993) v à Australia (cùng năm 1993), Tây Ban Nha (1994)... Tại châu Âu có Thụy Sỹ, Na Uy, IreLand đã công bố v ề việc chuyển đổi san g lạm phát mục tiêu trong điều hành CSTT của mình. Nước đầu t iên trong các n ước đan g phát triển áp dụn g lạm phát mục tiêu là Ch ilê, sau đó đến Bra zin và I srae l. Các nước khác: Cộng hoà Séc, Ba Lan và t ừ tháng 06/2001 có Hungari. Vậy tại sao các quốc gia trên lựa chọn lạm phát mục tiêu? Trước tiên, việc ổn định giá cả, duy trì tỷ lệ lạm phát thấp là đóng góp chính cho CSTT làm cho tăng trưởng kinh tế. Và như vậy, Khi NHTU các nước thực h iện CSTT m ở rộng để ma u chón g đạt được m ột vài m ục tiêu (nh ư tạo thêm việc làm, tăng trưởng kinh tế… ) sẽ dễ dẫn đến gia tăng lạm phát, làm cho giá cả bất ổn định. Điều này vi phạm nguyên tắc ổn định giá c ả. Biện pháp thông thườn g để kiềm chế l ạm phát là NHTU thực hiện tăn g lãi suất, tuy nhiên hành 2Môn: Tài Chính Quố c Tế - GVHD: TS. Nguyễn Khắ c Quốc Bảo 2012động này sẽ phải hứng chịu nhiều chỉ trích và áp lực từ xã hội hơn là việc làm giảm lãisuất để k ích thích các hoạt độn g k inh tế. Về n guy ên tắc, áp dụn g lạm phát m ục tiêu cónghĩa là x em mục tiêu giảm lạm phát là cao hơn so với các m ục tiêu khác của CSTT ( sảnlượng, việc làm …). Nó buộc NHTU nhìn về phía trước, hy sinh các mục tiêu khác trướckhi áp lực lạm phát trở nên nghiêm trọng. Lạm phát mục tiêu có nghĩa là các cơ quan cóthẩm quyền v ề tiền tệ xác định rõ ràng lạm phát m ục tiêu và thiết lập các thể chế chính x ácđể đạt được m ục tiêu này. Lạm phát mục tiêu rất minh bạch, ít nhất là trong lý thuyết. NHTU dự báo xu h ướn gtương lai của lạm phát, dự báo được so sánh v ới tỷ lệ lạm phát mục tiêu (tỷ lệ lạm phátchính ph ủ thấy thích hợp cho nền k inh tế); sự khác biệt giữa dự báo và tỷ lệ lạm phát m ụctiêu sẽ xác định CSTT được điều chỉnh nh ư thế nào. Các nước đã áp dụng lạm phát m ụctiêu tin rằng v iệc này có thể cải thiện cách thiết kế và thực hiện chính sách tiền tệ so vớicách thông thườn g được theo dõ i bởi NHTU. ( Guy De belle, Paul Masson, Miguel Savastano, và Sunil S arma, năm 1998). h “Lạm phát mục tiêu đã trở nên ngày càn g phổ biến t rong thập kỷ qua. Là m ột khuônkhổ chính sách tiền t ệ danh n ghĩa với m ột cam kết côn g khai và rõ ràng để duy trì kỷ luậtkinh tế, lạm phát mục tiêu đan g được quản g cáo là m ột khuôn khổ chung trong giảm vàkiểm soát tỷ lệ lạm phát, cải thiện khả năn g dự đoán, trách nhi ệm và minh bạch”.( Sheridan, 2001).2. Những yêu cầu cần có để thực hiện được lạm phát mục tiêu? Nguyên tắc khi thực hiện Lạm phát m ục tiêu: Thứ nhất, NHTƯ cần có một m ức độclập tương đối để thực thi CSTT , m ặc dù khôn g có m ột NHTƯ nào có thể hoàn toàn độclập khỏi sự ảnh h ưởn g c ủa chính phủ. NHTƯ cần phải được tự do lựa chọn các côn g cụ đểđạt được tỷ lệ lạm phát mục tiêu trong giới hạn cho phép. Để thực hi ện yêu cầu này, cácvấn đề thuộc chính sách tài khoá khôn g được gây bất cứ ảnh hưởn g nào đến CSTT, cáckhoản vay từ NHTƯ của chính phủ ph ải ở mức thấp nhất. Ngoài ra, chính phủ phải có cơsở nguồn thu rộn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lạm phát mục tiêu (inflation targeting)Môn: Tài Chính Quố c Tế - GVHD: TS. Nguyễn Khắ c Quốc Bảo 2012 Tiểu luận LẠM PHÁT MỤC TIÊU (INFLATION TARGETING) 1 Môn: Tài Chính Quố c Tế - GVHD: TS. Nguyễn Khắ c Quốc Bảo 2012 ĐỀ TÀI : LẠM PHÁT MỤC TIÊU (INFLATION TARGETING)I. G iới thiệu: 1. Lạm phát m ục tiêu “xuất hiện” như thế nào? Đối với mỗi quốc gia, lạm phát không chỉ được coi là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất ngh iêm trọng do nhữn g tác động mạnh m ẽ của nó đến đời sốn g xã hội. Một nền kinh tế có lạm phát ở m ức cao, bên cạnh việc giá cả bị bóp méo sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụt giảm đầu tư, kích thích việc chuyển hướng nguồn vốn vào các tài sản nước ngoài, kim loại quý, hay bất độn g sản. Ngoà i ra, lạm phát sẽ làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế và tạo nên sự căn g thẳng về chính trị và xã hội. Do kinh n ghiệm và sự th uận tiện, hầu hết các nước trên thế giới điều hành CSTT thông qua điều chỉnh các m ục tiêu trun g gian nh ư khối lượn g tiền hay tỷ giá. T uy nhiên, vào những năm 1990, m ột số nước công n ghiệp phát triển đã bắt đầu tập trung vào chỉ số lạm phát trong quá trình điều hành CSTT. Ngh ĩa là, họ tập trun g vào kiểm soát lạm phát (được gọi là lạm phát m ục tiêu - Inflation targetin g). Đây là một cơ chế điều hành CSTT m ới, đi đầu áp dụng nó là NHTU New ZeaLan d (năm 1990), sau đó là hàng loạt các nước khác thực hiện nh ư: Can ada (năm 1991), Vương quốc Anh (năm 1992), Phần lan, Thụy Điển (1993) v à Australia (cùng năm 1993), Tây Ban Nha (1994)... Tại châu Âu có Thụy Sỹ, Na Uy, IreLand đã công bố v ề việc chuyển đổi san g lạm phát mục tiêu trong điều hành CSTT của mình. Nước đầu t iên trong các n ước đan g phát triển áp dụn g lạm phát mục tiêu là Ch ilê, sau đó đến Bra zin và I srae l. Các nước khác: Cộng hoà Séc, Ba Lan và t ừ tháng 06/2001 có Hungari. Vậy tại sao các quốc gia trên lựa chọn lạm phát mục tiêu? Trước tiên, việc ổn định giá cả, duy trì tỷ lệ lạm phát thấp là đóng góp chính cho CSTT làm cho tăng trưởng kinh tế. Và như vậy, Khi NHTU các nước thực h iện CSTT m ở rộng để ma u chón g đạt được m ột vài m ục tiêu (nh ư tạo thêm việc làm, tăng trưởng kinh tế… ) sẽ dễ dẫn đến gia tăng lạm phát, làm cho giá cả bất ổn định. Điều này vi phạm nguyên tắc ổn định giá c ả. Biện pháp thông thườn g để kiềm chế l ạm phát là NHTU thực hiện tăn g lãi suất, tuy nhiên hành 2Môn: Tài Chính Quố c Tế - GVHD: TS. Nguyễn Khắ c Quốc Bảo 2012động này sẽ phải hứng chịu nhiều chỉ trích và áp lực từ xã hội hơn là việc làm giảm lãisuất để k ích thích các hoạt độn g k inh tế. Về n guy ên tắc, áp dụn g lạm phát m ục tiêu cónghĩa là x em mục tiêu giảm lạm phát là cao hơn so với các m ục tiêu khác của CSTT ( sảnlượng, việc làm …). Nó buộc NHTU nhìn về phía trước, hy sinh các mục tiêu khác trướckhi áp lực lạm phát trở nên nghiêm trọng. Lạm phát mục tiêu có nghĩa là các cơ quan cóthẩm quyền v ề tiền tệ xác định rõ ràng lạm phát m ục tiêu và thiết lập các thể chế chính x ácđể đạt được m ục tiêu này. Lạm phát mục tiêu rất minh bạch, ít nhất là trong lý thuyết. NHTU dự báo xu h ướn gtương lai của lạm phát, dự báo được so sánh v ới tỷ lệ lạm phát mục tiêu (tỷ lệ lạm phátchính ph ủ thấy thích hợp cho nền k inh tế); sự khác biệt giữa dự báo và tỷ lệ lạm phát m ụctiêu sẽ xác định CSTT được điều chỉnh nh ư thế nào. Các nước đã áp dụng lạm phát m ụctiêu tin rằng v iệc này có thể cải thiện cách thiết kế và thực hiện chính sách tiền tệ so vớicách thông thườn g được theo dõ i bởi NHTU. ( Guy De belle, Paul Masson, Miguel Savastano, và Sunil S arma, năm 1998). h “Lạm phát mục tiêu đã trở nên ngày càn g phổ biến t rong thập kỷ qua. Là m ột khuônkhổ chính sách tiền t ệ danh n ghĩa với m ột cam kết côn g khai và rõ ràng để duy trì kỷ luậtkinh tế, lạm phát mục tiêu đan g được quản g cáo là m ột khuôn khổ chung trong giảm vàkiểm soát tỷ lệ lạm phát, cải thiện khả năn g dự đoán, trách nhi ệm và minh bạch”.( Sheridan, 2001).2. Những yêu cầu cần có để thực hiện được lạm phát mục tiêu? Nguyên tắc khi thực hiện Lạm phát m ục tiêu: Thứ nhất, NHTƯ cần có một m ức độclập tương đối để thực thi CSTT , m ặc dù khôn g có m ột NHTƯ nào có thể hoàn toàn độclập khỏi sự ảnh h ưởn g c ủa chính phủ. NHTƯ cần phải được tự do lựa chọn các côn g cụ đểđạt được tỷ lệ lạm phát mục tiêu trong giới hạn cho phép. Để thực hi ện yêu cầu này, cácvấn đề thuộc chính sách tài khoá khôn g được gây bất cứ ảnh hưởn g nào đến CSTT, cáckhoản vay từ NHTƯ của chính phủ ph ải ở mức thấp nhất. Ngoài ra, chính phủ phải có cơsở nguồn thu rộn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lạm phát mục tiêu Tổng quan lạm phát mục tiêu Nghiên cứu lạm phát mục tiêu Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Ngân hàng thương mạiTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 252 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
19 trang 196 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 194 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 184 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 169 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 166 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 163 0 0