Tiểu luận Lý thuyết kế toán: Khuôn mẫu lý thuyết, lý thuyết thực chứng, kế toán theo giá gốc
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết kế toán: Khuôn mẫu lý thuyết, lý thuyết thực chứng, kế toán theo giá gốc nhằm so sánh chuẩn mực chung(VAS1) với khuôn mẫu IASB, FASB, chỉ ra mối quan hệ giữa VAS và các VAS còn lại, nguyên tắc “Nội dung quan trọng hơn hình thức”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết kế toán: Khuôn mẫu lý thuyết, lý thuyết thực chứng, kế toán theo giá gốc TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP MÔN HỌC LÝ THUYẾT KẾ TOÁNCHUYÊN ĐỀ: KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT, LÝTHUYẾT THỰC CHỨNG, KẾ TOÁN THEO GIÁ GỐC GVHD: TS. TRẦN VĂN THẢO NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 3 LỚP: KTKT ĐÊM KHÓA: 21 TP. HỒ CHÍ M INH, THÁNG 03 NĂM 2013Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn ThảoBài tập khuôn mẫu kế toán:Câu 1: So sánh chuẩn mực chung(VAS1) với khuôn mẫu IASB, FASB Chuẩn mực chung kế toán Việt Nam (VAS 01): Bộ Tài chính đã ban hành Chuẩnmực số 01 “Chuẩn mực chung” theo Quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày 31.12.2002 rađời nhằm mục đích quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản, các yếutố và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính của doanh nghiệp được thống nhất theo xuhướng hội nhập quốc tế. Đây là một chuẩn mực khá đặc biệt vì nó không đi vào một vấn đềkế toán cụ thể nào mà đưa ra các khái niệm, nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của kế toán tàichính. Chuẩn mực này không thay thế các chuẩn mực kế toán cụ thể. Việc tiếp cận vớichuẩn mực chung sẽ giúp người làm công tác kế toán hiểu rõ cơ sở lý luận của toàn bộ cácphương pháp xử lý kế toán cụ thể trong các chuẩn mực khác, và xa hơn nữa có thể là căncứ để tự đưa ra các phương pháp xử lý kế toán chưa được giải quyết trong một chuẩn mựckế toán cụ thể. Khuôn mẫu lý thuyết kế toán (Framework) là một lý thuyết quy chuẩn và diễndịch dựa trên nền tảng lý thuyết thông tin hữu ích cho việc ra quyết định. Khuôn mẫu lýthuyết kế toán được xem như các khái niệm cơ bản nhất của báo cáo tài chính, làm cơ sởcho các chuẩn mực kế toán, bảo đảm rằng các chuẩn mực này nhất quán với nhau. Đặcđiểm của khuôn mẫu lý thuyết kế toán (KMLTKT) là các vấn đề được trình bày thành mộthệ thống các khái niệm và nguyên tắc quan hệ hữu cơ với nhau và mang tính lý luận cao,thể hiện một tầm nhìn bao quát với toàn bộ một hệ thống kế toán. KMLTKT chính thứcđược đưa ra trong các năm 1978-1985 do Ủy Ban Chuẩn mực Kế toán Tài chính (FinancialAccounting Standards Board -FASB) của Hoa Kỳ dưới tên gọi là các Công bố về các kháiniệm của kế toán Tài chính (Statement on Financial Accounting Concepts - viết tắt SFAC)trong vòng 22 năm. Đến năm 1989, Ủy Ban Chuẩn Mực Kế toán Quốc tế (InternationalAccounting Standards Commission – IASC) nay là Hội đồng Ủy Ban Chuẩn Mực Kế toán 1Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn ThảoQuốc tế (International Accounting Standards Board – IASB) ban hành Khuôn mẫu lýthuyết về việc lập và trình bày báo cáo tài chính (Framework for the Preparation andPresentation of Financial Statements ). Khác với FASB khuôn mẫu của IASB được ban hành toàn bộ một lần, trong khi đótập trung vào báo cáo tài chính doanh nghiệp. Các vấn đề về tổ chức không vì lợi nhuậnkhông được đề cập trong khuôn mẫu của IASB. Do đó, đến năm 2004 Dự án hội tụ kế toán IASB – FASB (IASB – FASBConvergence Project) được tiến hành. Trong Dự án này, IASB và FASB cùng tìm kiếmmột khuôn mẫu lý thuyết kế toán đầy đủ hơn làm nền tảng cho việc hướng đến một chuẩnmực kế toán chất lượng cao mang tính toàn cầu. Hiện nay, một số phần hành của Dự án đãcông bố dự thảo. 1. Giống nhau VAS 01 được xây dựng trên cơ sở tham luận IAS Framework và vận dụng trongđiều kiện cụ thể của Việt Nam. Đây cũng là một bước tiến trong quá trình xây dựng hệthống kế toán Việt Nam (VAS) trong xu thế hội nhập quốc tế. Một số điểm giống nhau cơbản như sau: Về mục đích của chuẩn mực: Làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán theo khuôn mẫu thống nhất. Nêu ra các khái niệm cơ bản giúp cho doanh nghiệp lập và trình bày báo cáo tài chính theo các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đã ban hành một cách thống nhất và xử lý các vấn đề chưa được quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho các thông tin trên báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý. Giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính, kiểm toán viên, hiểu và đánh giá về sự phù hợp của báo cáo tài chính với các chuẩn mực kế toán. Về nội dung chuẩn mực: 2Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo VAS 01 đưa ra “Các nguyên tắc kế toán cơ bản, Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán”có khái niệm tương đồng với các khái niệm trong IAS Framework. Cụ thể ở các khái niệmsau:+ Nguyên tắc kế toán Cơ sở dồn tích (Accrual Basis). Hoạt động liên tục (G ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý thuyết kế toán: Khuôn mẫu lý thuyết, lý thuyết thực chứng, kế toán theo giá gốc TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP MÔN HỌC LÝ THUYẾT KẾ TOÁNCHUYÊN ĐỀ: KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT, LÝTHUYẾT THỰC CHỨNG, KẾ TOÁN THEO GIÁ GỐC GVHD: TS. TRẦN VĂN THẢO NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 3 LỚP: KTKT ĐÊM KHÓA: 21 TP. HỒ CHÍ M INH, THÁNG 03 NĂM 2013Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn ThảoBài tập khuôn mẫu kế toán:Câu 1: So sánh chuẩn mực chung(VAS1) với khuôn mẫu IASB, FASB Chuẩn mực chung kế toán Việt Nam (VAS 01): Bộ Tài chính đã ban hành Chuẩnmực số 01 “Chuẩn mực chung” theo Quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày 31.12.2002 rađời nhằm mục đích quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản, các yếutố và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính của doanh nghiệp được thống nhất theo xuhướng hội nhập quốc tế. Đây là một chuẩn mực khá đặc biệt vì nó không đi vào một vấn đềkế toán cụ thể nào mà đưa ra các khái niệm, nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của kế toán tàichính. Chuẩn mực này không thay thế các chuẩn mực kế toán cụ thể. Việc tiếp cận vớichuẩn mực chung sẽ giúp người làm công tác kế toán hiểu rõ cơ sở lý luận của toàn bộ cácphương pháp xử lý kế toán cụ thể trong các chuẩn mực khác, và xa hơn nữa có thể là căncứ để tự đưa ra các phương pháp xử lý kế toán chưa được giải quyết trong một chuẩn mựckế toán cụ thể. Khuôn mẫu lý thuyết kế toán (Framework) là một lý thuyết quy chuẩn và diễndịch dựa trên nền tảng lý thuyết thông tin hữu ích cho việc ra quyết định. Khuôn mẫu lýthuyết kế toán được xem như các khái niệm cơ bản nhất của báo cáo tài chính, làm cơ sởcho các chuẩn mực kế toán, bảo đảm rằng các chuẩn mực này nhất quán với nhau. Đặcđiểm của khuôn mẫu lý thuyết kế toán (KMLTKT) là các vấn đề được trình bày thành mộthệ thống các khái niệm và nguyên tắc quan hệ hữu cơ với nhau và mang tính lý luận cao,thể hiện một tầm nhìn bao quát với toàn bộ một hệ thống kế toán. KMLTKT chính thứcđược đưa ra trong các năm 1978-1985 do Ủy Ban Chuẩn mực Kế toán Tài chính (FinancialAccounting Standards Board -FASB) của Hoa Kỳ dưới tên gọi là các Công bố về các kháiniệm của kế toán Tài chính (Statement on Financial Accounting Concepts - viết tắt SFAC)trong vòng 22 năm. Đến năm 1989, Ủy Ban Chuẩn Mực Kế toán Quốc tế (InternationalAccounting Standards Commission – IASC) nay là Hội đồng Ủy Ban Chuẩn Mực Kế toán 1Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn ThảoQuốc tế (International Accounting Standards Board – IASB) ban hành Khuôn mẫu lýthuyết về việc lập và trình bày báo cáo tài chính (Framework for the Preparation andPresentation of Financial Statements ). Khác với FASB khuôn mẫu của IASB được ban hành toàn bộ một lần, trong khi đótập trung vào báo cáo tài chính doanh nghiệp. Các vấn đề về tổ chức không vì lợi nhuậnkhông được đề cập trong khuôn mẫu của IASB. Do đó, đến năm 2004 Dự án hội tụ kế toán IASB – FASB (IASB – FASBConvergence Project) được tiến hành. Trong Dự án này, IASB và FASB cùng tìm kiếmmột khuôn mẫu lý thuyết kế toán đầy đủ hơn làm nền tảng cho việc hướng đến một chuẩnmực kế toán chất lượng cao mang tính toàn cầu. Hiện nay, một số phần hành của Dự án đãcông bố dự thảo. 1. Giống nhau VAS 01 được xây dựng trên cơ sở tham luận IAS Framework và vận dụng trongđiều kiện cụ thể của Việt Nam. Đây cũng là một bước tiến trong quá trình xây dựng hệthống kế toán Việt Nam (VAS) trong xu thế hội nhập quốc tế. Một số điểm giống nhau cơbản như sau: Về mục đích của chuẩn mực: Làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán theo khuôn mẫu thống nhất. Nêu ra các khái niệm cơ bản giúp cho doanh nghiệp lập và trình bày báo cáo tài chính theo các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đã ban hành một cách thống nhất và xử lý các vấn đề chưa được quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho các thông tin trên báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý. Giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính, kiểm toán viên, hiểu và đánh giá về sự phù hợp của báo cáo tài chính với các chuẩn mực kế toán. Về nội dung chuẩn mực: 2Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo VAS 01 đưa ra “Các nguyên tắc kế toán cơ bản, Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán”có khái niệm tương đồng với các khái niệm trong IAS Framework. Cụ thể ở các khái niệmsau:+ Nguyên tắc kế toán Cơ sở dồn tích (Accrual Basis). Hoạt động liên tục (G ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn mực VAS Tiểu luận Lý thuyết kế toán Lý thuyết kế toán Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhTài liệu có liên quan:
-
203 trang 373 13 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 253 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 250 3 0 -
19 trang 196 0 0
-
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 195 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 167 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 163 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 144 0 0 -
Tư duy phê phán thông qua môn học Lý thuyết kế toán ở bậc đào tạo sau đại học
6 trang 137 0 0