Tiểu luận môn quản trị kinh doanh quốc tế: Lợi thế cạnh tranh – sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận môn quản trị kinh doanh quốc tế: Lợi thế cạnh tranh – sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh nhằm trình bày về mô hình viên kim cương của Michael Porter. Các chính sách của chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Ứng dụng mô hình viên kim cương để giải thích các tác động của các chính sách đến lợi thế cạnh tranh của ngành thủy hải sản Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn quản trị kinh doanh quốc tế: Lợi thế cạnh tranh – sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI : LỢI THẾ CẠNH TRANH – SỰ PHỒN VINH CỦA QUỐC GIA ĐƯỢC TẠO RA CHỨ KHÔNG PHẢI GẮN LIỀN BẨM SINH . Thầy hướng dẫn : Nguyễn Hùng Phong Nhóm 1: 1. Đào Hùng Anh 2. Nguyễn Diệu Nguyên Khanh. 3. Nguyễn Thái Hiệp. 4. Nguyễn Minh Hải 5. Tôn Thất Kỳ Nam Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Nhóm: 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần 1 : Mô hình viên kim cương của Michael Porter. Phần 2 : Các chính sách của chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia Phần 3 : Ứng dụng mô hình viên kim cương để giải thích các tác động của các chính sách đến lợi thế cạnh tranh của ngành thủy hải sản Việt Nam Phần 4 : Kết luận 1 Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Nhóm: 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, sự toàn cầu hóa đã ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế thế giới. Nó khiến sự cạnh tranh ngày càng trở nên mãnh liệt hơn, tác động đến mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp một khi đã hội nhập vào một sân chơi lớn của toàn cầu. Một quốc gia muốn đứng vững và phát triển thì trước hết phải “biết mình, biết ta”, biết mình đang ở đâu trên sân chơi đó, biết mình có được những lợi thế như thế nào và làm sao để phát huy liên tục những lợi thế ấy để có được sức mạnh cạnh tranh trên thị trường thế giới. Thực tiễn cho thấy, những quốc gia phát triển luôn có những yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của quốc gia họ. Và họ luôn quan tâm duy trì, nâng cao, thậm chí tạo ra những yếu tố cạnh tranh mà mô hình viên kim cương của Michael Porter đã trình bày trong cuốn: “ Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia”. Trong đó, Michael Porter đã trình bày quan điểm của mình và cho rằng: “sự thịnh vượng của một quốc gia được tạo ra chứ không phải là kế thừa”. Và đây cũng là đề tài của nhóm quyết định thực hiện nhằm mục đích phân tích các tác động của các chính sách của chính phủ tạo nên lợi thế cạnh tranh cho ngành thủy hải sản Việt Nam dựa trên mô hình viên kim cương của Michael Porter. Qua đó giúp hiểu rõ hơn về lợi thế cạnh tranh của một quốc gia khi bước chân vào sân chơi quốc tế với sự toàn cầu hóa càng ngày càng sâu sắc. Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã cố gắng đưa ra những dữ liệu , những phân tích , những tài liệu tham khảo trong sách, internet, bài giảng của thầy Hùng Phong và nhiều nguồn khác … Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và về kiến thức nên chắc chắn sẽ có nhiều sai sót. Rất mong thầy, cô góp ý thêm cho nhóm để hoàn thiện đề tài tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 7 tháng 4 năm 2010 2 Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Nhóm: 1 PHẦN 1 : MÔ HÌNH VIÊN KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER Trong tác phẩm lợi thế cạnh tranh của các quốc gia, Michael Porter đã khẳng định: “sự thịnh vượng của một quốc gia được tạo ra chứ không phải kế thừa. Nó không phát triển từ sự sẵn có tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, lãi suất hay giá trị tiền tệ …”. Theo lý thuyết này, khả năng cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào năng lực của các ngành trong việc đổi mới và nâng cấp của quốc gia đó. Khả năng này được thể hiện ở sự liên kết của bốn nhóm yếu tố chính. Mối liên kết của bốn nhóm này tạo thành mô hình có tên gọi là mô hình kim cương Porter. Các nhóm yếu tố điều kiện bao gồm: (1) Điều kiện về các yếu tố sản xuất: Các yếu tố sản xuất được phân loại thành hai nhóm là nhóm các yếu tố cơ bản và nhóm các yếu tố tiên tiến. Trong hai nhóm yếu tố đó, mô hình chú trọng và đề cao nhóm yếu tố thứ hai và coi đây là nhóm yếu tố cốt lõi quyết định đến khả năng cạnh tranh quốc gia. (2) Điều kiện về cầu: Điều kiện về cầu được thể hiện trực tiếp ở tiềm năng của thị trường. Thị trường là nơi quyết định cao nhất khả năng cạnh tranh của một quốc gia (3) Các ngành công nghiệp có liên quan và các ngành công nghiệp hỗ trợ: Khả năng cạnh tranh của một ngành nói riêng và khả năng cạnh tranh của một quốc gia nói chung phụ thuộc rất lớn vào các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp liên quan bởi vì các công ty nằm trong ngành không thể tồn tại một cách tách biệt. Các ngành công nghiệp hỗ trợ thường là các ngành cung cấp các đầu vào cho ngành có khả năng cạnh tranh. (4) Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành: Chiến luợc của công ty có ảnh hưởng lâu dài đến khả năng cạnh tranh của nó trong tương lai bởi vì các mục tiêu, chiến lược và cách thức tổ chức các công ty trong các ngành công nghiệp khác nhau rất lớn giữa các quốc gia. Mô hình viên kim cương được thể hiện như sau: 3 Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Nhóm: 1 Chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh nội bộ ngành Điều kiện về các yếu Điều kiện về cầu tố sản xuất. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan. 1.Các điều kiện yếu tố sản xuất: Theo lý thuyết kinh tế tiêu chuẩn, các nhân tố sản xuất – lao động , đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn, cơ sở hạ tầng – sẽ quyết định đến dòng thương mại. Một quốc gia sẽ xuất khẩu những hàng hóa mà sử dụng nhiều nhất các nhâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn quản trị kinh doanh quốc tế: Lợi thế cạnh tranh – sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI : LỢI THẾ CẠNH TRANH – SỰ PHỒN VINH CỦA QUỐC GIA ĐƯỢC TẠO RA CHỨ KHÔNG PHẢI GẮN LIỀN BẨM SINH . Thầy hướng dẫn : Nguyễn Hùng Phong Nhóm 1: 1. Đào Hùng Anh 2. Nguyễn Diệu Nguyên Khanh. 3. Nguyễn Thái Hiệp. 4. Nguyễn Minh Hải 5. Tôn Thất Kỳ Nam Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Nhóm: 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần 1 : Mô hình viên kim cương của Michael Porter. Phần 2 : Các chính sách của chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia Phần 3 : Ứng dụng mô hình viên kim cương để giải thích các tác động của các chính sách đến lợi thế cạnh tranh của ngành thủy hải sản Việt Nam Phần 4 : Kết luận 1 Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Nhóm: 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, sự toàn cầu hóa đã ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế thế giới. Nó khiến sự cạnh tranh ngày càng trở nên mãnh liệt hơn, tác động đến mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp một khi đã hội nhập vào một sân chơi lớn của toàn cầu. Một quốc gia muốn đứng vững và phát triển thì trước hết phải “biết mình, biết ta”, biết mình đang ở đâu trên sân chơi đó, biết mình có được những lợi thế như thế nào và làm sao để phát huy liên tục những lợi thế ấy để có được sức mạnh cạnh tranh trên thị trường thế giới. Thực tiễn cho thấy, những quốc gia phát triển luôn có những yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của quốc gia họ. Và họ luôn quan tâm duy trì, nâng cao, thậm chí tạo ra những yếu tố cạnh tranh mà mô hình viên kim cương của Michael Porter đã trình bày trong cuốn: “ Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia”. Trong đó, Michael Porter đã trình bày quan điểm của mình và cho rằng: “sự thịnh vượng của một quốc gia được tạo ra chứ không phải là kế thừa”. Và đây cũng là đề tài của nhóm quyết định thực hiện nhằm mục đích phân tích các tác động của các chính sách của chính phủ tạo nên lợi thế cạnh tranh cho ngành thủy hải sản Việt Nam dựa trên mô hình viên kim cương của Michael Porter. Qua đó giúp hiểu rõ hơn về lợi thế cạnh tranh của một quốc gia khi bước chân vào sân chơi quốc tế với sự toàn cầu hóa càng ngày càng sâu sắc. Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã cố gắng đưa ra những dữ liệu , những phân tích , những tài liệu tham khảo trong sách, internet, bài giảng của thầy Hùng Phong và nhiều nguồn khác … Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và về kiến thức nên chắc chắn sẽ có nhiều sai sót. Rất mong thầy, cô góp ý thêm cho nhóm để hoàn thiện đề tài tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 7 tháng 4 năm 2010 2 Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Nhóm: 1 PHẦN 1 : MÔ HÌNH VIÊN KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER Trong tác phẩm lợi thế cạnh tranh của các quốc gia, Michael Porter đã khẳng định: “sự thịnh vượng của một quốc gia được tạo ra chứ không phải kế thừa. Nó không phát triển từ sự sẵn có tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, lãi suất hay giá trị tiền tệ …”. Theo lý thuyết này, khả năng cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào năng lực của các ngành trong việc đổi mới và nâng cấp của quốc gia đó. Khả năng này được thể hiện ở sự liên kết của bốn nhóm yếu tố chính. Mối liên kết của bốn nhóm này tạo thành mô hình có tên gọi là mô hình kim cương Porter. Các nhóm yếu tố điều kiện bao gồm: (1) Điều kiện về các yếu tố sản xuất: Các yếu tố sản xuất được phân loại thành hai nhóm là nhóm các yếu tố cơ bản và nhóm các yếu tố tiên tiến. Trong hai nhóm yếu tố đó, mô hình chú trọng và đề cao nhóm yếu tố thứ hai và coi đây là nhóm yếu tố cốt lõi quyết định đến khả năng cạnh tranh quốc gia. (2) Điều kiện về cầu: Điều kiện về cầu được thể hiện trực tiếp ở tiềm năng của thị trường. Thị trường là nơi quyết định cao nhất khả năng cạnh tranh của một quốc gia (3) Các ngành công nghiệp có liên quan và các ngành công nghiệp hỗ trợ: Khả năng cạnh tranh của một ngành nói riêng và khả năng cạnh tranh của một quốc gia nói chung phụ thuộc rất lớn vào các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp liên quan bởi vì các công ty nằm trong ngành không thể tồn tại một cách tách biệt. Các ngành công nghiệp hỗ trợ thường là các ngành cung cấp các đầu vào cho ngành có khả năng cạnh tranh. (4) Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành: Chiến luợc của công ty có ảnh hưởng lâu dài đến khả năng cạnh tranh của nó trong tương lai bởi vì các mục tiêu, chiến lược và cách thức tổ chức các công ty trong các ngành công nghiệp khác nhau rất lớn giữa các quốc gia. Mô hình viên kim cương được thể hiện như sau: 3 Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Nhóm: 1 Chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh nội bộ ngành Điều kiện về các yếu Điều kiện về cầu tố sản xuất. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan. 1.Các điều kiện yếu tố sản xuất: Theo lý thuyết kinh tế tiêu chuẩn, các nhân tố sản xuất – lao động , đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn, cơ sở hạ tầng – sẽ quyết định đến dòng thương mại. Một quốc gia sẽ xuất khẩu những hàng hóa mà sử dụng nhiều nhất các nhâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh quốc tế Tiểu luận kinh doanh quốc tế Mô hình viên kim cương Chính sách chính phủ Cạnh tranh quốc gia Ứng dụng mô hình viên kim cươngTài liệu có liên quan:
-
54 trang 337 0 0
-
46 trang 208 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 180 0 0 -
97 trang 168 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 164 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 163 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 138 0 0 -
108 trang 136 0 0
-
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Đại học Trường Đại học Thái Bình
118 trang 129 0 0 -
59 trang 129 0 0