
Tiểu luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế để hội nhập để có hiệu quả
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế để hội nhập để có hiệu quả --------------- --------------- Tiểu luận Nâng cao năng lực cạnh tranhcủa nền kinh tế để hội nhập để có hiệu quả LỜI NÓI ĐẦU Từ sau đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều tiến bộ đáng kể, tốc độtăng trưởng bình quân trong những năm gần đây luôn đạt mức trên dưới 7%,được xếp vào nhóm nước có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. Tuynhiên điều đó không nói lên được khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Namtrên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Trong giai đoạn hiệnnay Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, đặcbiệt chúng ta đang trong quá trình đàm phán để sắp sửa gia nhập tổ chức thươngmại thế giới – WTO- và trong lộ trình cắt giảm thuế quan để thực hiện gia nhậpKhu vực mậu dịch tự do AFTA. Trong giai đoạn này hàng hoá và dịch vụ mangnhãn mác MADE IN VIETNAM mới chứng tỏ được sức mạnh của mình trên thịtrường trong nước và quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam liệu có chứng tỏ nănglực cạnh tranh của mình? Một trong mười nguyên lý kinh tế của giáo sư Trường đại học Havard- Mỹcó nói rằng, thương mại quốc tế làm cho mọi người đều có lợi, nhưng khi nướcta thực sự hội nhập thì chúng ta sẽ bị thiệt hay lơi? và làm thế nào để chúng tacó được lợi nhiều hơn là hại hay nói cách khác chúng ta phải làm gì để tận dụngxu thế hội nhập để phát triển đất nước trong độc lập tự chủ và loại bỏ những bấtlợi đối mặt với thách thức mà hội nhập đưa đến cho chúng ta. Trong những năm vừa qua, nhiều cuộc hội thảo đã được tổ chức để bàn vềnăng lực cạnh tranh nền kinh tế Việt Nam trong thời buổi hội nhập kinh tế quốctế và không ít các nhà báo kinh tế viết về chủ đề này. Qua những bài báo, nhữngtài liệu hội thảo về năng lực cạnh tranh và tính cấp thiết của vấn đề em xin trìnhbày một số vấn đề về năng lực cạnh tranh qua đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế để hội nhập có hiệuquả”. Do trình độ và năng lực hạn chế, bài viết của em chắc sẽ khó tránh khỏithiếu sót, mong thầy giáo thông cảm. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ củathầy giáo để em thực hiện đề tài này. 12 NỘI DUNGI. NHÌN NHẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬPI.1. Về hội nhập kinh tế quốc tế. Đúng như nhận định của Mác - Ăng-ghen trong tuyên ngôn Đảng cộng sản:“Đại công nghiệp taọ ra thị trường thế giới... Thay cho tình trạng cô lập trướckia của các địa phương và các dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển nhữngquan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc”. Hoặc như một suytưỏng khác của các nha kinh tê kinh điển cho rằng: Giá rẻ của sản phẩm lànhững trọng pháo bắn thủng vạn lý trường thành của các quốc gia. Hiện thực đời sống cho thấy: quan hệ kinh tế có tính toàn cầu là sản phẩmtất yếu, xu thế khách quan khi lực lượng sản xuất đạt trình độ quốc tế hoá rấtcao, khoa học-công nghệ tiến bộ vượt bậc, kinh tế thị trương trở nên phổ cập.Nói cách khác, không phải giai cấp này hay thế lực kia có thể tự mình sáng tạora toàn cầu hoá theo ý muốn chủ quan mà chính những điều kiện kinh tế- kĩthuật nhất định đã quốc tế hoá các quan gệ kinh tế phát triển đến đỉnh cao làtoàn cầu hoá. Trong buổi đầu lịch sử cũng như suốt quá trình về sau, chủ nghĩatư bản, vì mục tiêu lợi nhuận, đã nhanh chóng nắm bắt, lợi dụng những thànhtựu về kinh tế- kĩ thuật, thúc đẩy xu hướng quốc tế hoá các hoạt động kinh tế,đồng thời choàng lên nó những nhân tố tiêu cực, làm vẩn đục không gian kinh tếtoàn cầu. Dưới tác động của xu thế toàn cầu hoá, xuất hiện nhu cầu hôịi nhậphkinh tế quốc tế là hoạt động của các dquốc gia về mở rộng hợp tác kinh ténhưng khoong chỉ đơn giản bằng các quan hệ giao dịch song phương mà bằnghình thức cao hơn là xây dựng các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Các nềnkinh tế phát triển cao nhất thế giới cũng không tồn tại riêng lẻ. Thực hiện hộinhập quốc tế đã trở thành nhu cầu cấp thiết của mọi quốc gia, nhăm tận dụngnhững mặt lợi thế của toàn cầu hoá; dổng thời qua hoạt đọng thực tế, mặc nhiêngóp phần thúc đẩy, làm phong phú nội dung cơ bản của xu thế này. Hiện nay,cuộc đấu tranh phản kích của các nước chậm phát triển không nhằm xoá bỏ, đảongược xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, mà chỉ nhằm cải bién những 3định chế kinh tế quốc tế không hợp lý, chống lại những mưu đồ và thủ đoạntrong việc lợi dụng xu thế toàn cầu hoá và mở rộng hội nhập quốc tế. Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã tạo nên nhiều sự liên kết giữa vã nềnkinh tế quốc tế, đẩy tới mức độ chuyên sâu của phân công lao động quốc tế: từphân công lao động theo sản phẩm chuyển dần sang phân công lao động theochi tiết của sản phẩm. Các nền kinh tế quốc gia quan hệ chằng chịt, đan xen lẫnnhau đến mức tạo ta ấn tưọng rằng nền kinh tế thế giới là một mạng lưới khổngl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài kinh tế chính trị năng lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quan hệ kinh tế cạnh tranh kinh tế tăng cường sức cạnh tranhTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 339 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
14 trang 311 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
4 trang 254 0 0
-
7 trang 236 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 231 0 0 -
23 trang 225 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 208 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 200 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 190 0 0 -
Chuyên đề mạng máy tính: Tìm hiểu và Cài đặt Group Policy trên windows sever 2008
18 trang 190 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Cơ chế chống oxy hóa của vitamine E
29 trang 186 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 trang 180 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 178 0 0 -
104 trang 174 0 0
-
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 173 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Nghiên cứu phản ứng của người tiêu dùng với quảng cáo sữa tươi vinamilk
14 trang 167 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0