Tiểu luận nhóm: Xuất khẩu vải thiều qua thị trường Nhật Bản
Số trang: 43
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận nhóm "Xuất khẩu vải thiều qua thị trường Nhật Bản" gồm các nội dung chính như: Giới thiệu chung nhu cầu sản lượng tiêu dùng sản phẩm vải thiều Việt Nam, phân tích swot,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận nhóm: Xuất khẩu vải thiều qua thị trường Nhật BảnTrườngĐạihọcMởTP.HCMKHOAQUẢNTRỊKINHDOANH GVHD:TrươngMỹDiễm Nhóm : B ả y S ắ c T o à n C ầ uĐỀ TÀI : XUẤT KHẨU VẢI THIỀU QUA THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN NỘIDUNG I – GIỚI THIỆU CHUNG II – NỘI DUNG III – NHU CẦU SẢN LƯỢNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM VẢI THIỀU VIỆT NAM IV – PHÂN TÍCH SWOT v – TÀI CHÍNHPage3 Copyright©2015byBảySắcToànCầu I – GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ BẢY SẮC TOÀN CẦU 1 COMPANY PRODUCTION SERVICES TRADING SEVEN GLOBAL PROSPERITY Vốn điều lệ : 10 tỉ VNĐ. 3 Loại hình kinh doanh : Tập trung vào trái cây và rau kinh doanh (sản xuất kinh doanh) Thành lập: tháng một 2015 Sản phẩm xuất khẩu : Thăng long, xoài, chôm chôm, bưởi, trái vải,… Thị trường : Mỹ, Canada, Hà Lan, Đức, Pháp, Thụy Sĩ, Hồng Kong, Malaysia, Nhật Bản… Chứng chỉ : VietGap, GolbalGap, Thành viên : VCCI, TPHCM liên hiệp các hiệp hội doanh nghiệp (HUBA), YBAHCM, Vinafruit. Trụ sở chính : … Xa Lộ Hà Nội, Quận 9, TP.HCM. Chi nhánh Hà Nội : …đặt tại lục ngạn Tổng giám đốc (Người sáng lập) : Ông Đạt Hòa Dũng. Hiệp hội Packinghouse: đóng gói nhà SEVEN GLOBAL PROSPERITY, Lô III-22, 19 / 5A Road, Khu công nghiệp Tân Bình, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Tel: +84 8 38111888Page4 Copyright©2015byBảySắcToànCầu II - NỘI DUNG 1/ VẢI THIỀU LỤC NGẠN Giới Thiệu Về Sản Phẩm : Vải Thiều Lục NgạnPage5 Copyright©2015byBảySắcToànCầu 1.Xuất sứ: Nguồn gốc từ Hải Dương, cây vải thiều được trồng và phát triển tại một số xã, huyện của tỉnh Bắc Giang từ năm 1946, đến nay đã trở thành thương hiệu nổi tiếng của tỉnh này. 2.Diện tích trồng trọt và sản lượng: Tính đến nay, diện tích vải thiều tỉnh Bắc Giang đã lên đến gần 32.000 ha (73% diện tích cây ăn quả), sản lượng hàng năm đạt trên dưới 200.000 tấn .Vải thiều sản xuất theo quy trình VietGAP(Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam) và GlobalGAP(Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu) trên 12.000 ha, sản lượng trên dưới 80.000 tấn, chủ yếu ở Lục Ngạn. 3.Phương pháp sản xuất: Áp dụng quy trình sản xuất vải thiều VietGAP và GlobalGAP mà Sở NNPTNT Bắc Giang phối hợp Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) hướng dẫn người dân thực hiện tại các vùng chuyên canh vải thiều. 4.Thời gian thu hoạch: Từ khoảng đầu tháng 6 tới cuối tháng 7.Page6 Copyright©2015byBảySắcToànCầu 5.Quy trình thu hoạch- bảo quản-xuất khẩu: Sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP sẽ thu mua tại vườn sản xuất sau đó sẽ được nhân viên kiểm dịch của nhà nhập khẩu kiểm tra.Page7 Copyright©2015byBảySắcToànCầu Sau đó sản phẩm sẽ được đóng thùng và chuyển vào TP.Hồ Chí Minh bằng xe đông lạnh để chiếu xạ(quy trình diệt khuẩn,làm sạch sản phẩm,năng cao chất lượng và kéo dài thời gian bảo quản).Page8 Copyright©2015byBảySắcToànCầuTại TP.Hồ Chí Minh,nhà máy chiếu xạ(quận Bình Tân) sẽ tiếp nhận các lô hàng đượcđóng gói tại nhà máy sơ chế ở Hải Dương.Kho hàng chờ kiểm định, chiếu xạ luôn để mức nhiệt 5 độ C để đảm bảo vải luôn tươi.Sau khi được kiểm tra,chiếu xạ hoàn tất nhân viên nhà máy chiếu xạ trực tiếp chuyểncác thùng vải vào container máy bay đặt sẵn trong kho để nhanh chóng đưa ra sânbay.Page9 Copyright©2015byBảySắcToànCầu 6. Giá thu mua theo tiêu chuẩn GlobalGAP: 30.000/kg 7. Chi phí chiếu xạ: 0,8-1USD/kg 8. Chi phí vận chuyển: ?/kg(bạn nào rành cái này hỗ trợ mình nha) 9. Chu kỳ sống sản phẩm: 20 ngày Sau khi chiếu xạ thời gian bảo quản sản phẩm lên đến 20 ngày,thời hạn ngàyđó đảm bảo được thời gian vận chuyển giới hạn trong 15 ngày và 5 ngày lưu thông trong siêu thị, tức đáp ứng về cơ bản yêu cầu của các nước nhập vải thiều từ Việt Nam.Page10 Copyright©2015byBảySắcToànCầu 10. Tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản: - Sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP. - Sản phẩm được xử lý chiếu xạ theo tiêu chuẩn Mỹ III – NHU CẦU SẢN LƯỢNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM VẢI THIỀU VIỆT NAM 1.Năm 2014 Năm 2014, thời tiết thuận lợi cho việc ra hoa và kết trái, sản lượng vải thiều đạt lớn. Với tổng diện tích trên 32.000 ha, sản lượng toàn tỉnh đạt trên 190.000 tấn quả tươi (tăng 60.000 tấn so với năm 2013), tăng 50.000 tấn so với sản lượng ước ban đầu vụ (140.000 tấn). Trong đó, diện tích vải áp dụng theo tiêu chuẩn VIETGAP là 8.500 ha (chủ yếu tại huyện Lục Ngạn), cho sản lượng khoảng 40.000 tấn. Cụ thể: Huyện Lục Ngạn đạt 130.000 tấn, Lục Nam 29.300 tấn, Tân Yên 6.000 tấn tấn, Lạng Giang 7.800 tấn, Yên Thế 13.000 tấn, Sơn Động 5.640 tấn. Trong đó, vải sớm 21.300 tấn (chiếm 10%), vải muộn khoảng 171.640 tấn (chiếm 90%). Thời gian thu hoạch vải thiều: vải sớm từ 01/6 đến 18/6 (tập trung chủ yếu ở Tân Yên, Lục Nam và Lục Ngạn), vải chính vụ từ 15/6 đến 15/7/2014.Page11 Copyright©2015byBảySắcToànCầu Xuất 10 tấn vải thiều sang Nhật Bản làm mẫu Theo thông tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ, 10 tấn vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) sẽ lên đường sang Nhật Bản vào thời gian tới. Nếu được Nhật Bản chấp nhận, năm sau Bộ Khoa học sẽ giúp bà con nông dân tiêu thụ vải ở thị trường nước này. Đối với quả vải, Bộ đang đàm phán với Nhật Bản, bởi một loại quả của Việt Nam muốn vào được thị trường của một nước phát triển phải qua rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận nhóm: Xuất khẩu vải thiều qua thị trường Nhật BảnTrườngĐạihọcMởTP.HCMKHOAQUẢNTRỊKINHDOANH GVHD:TrươngMỹDiễm Nhóm : B ả y S ắ c T o à n C ầ uĐỀ TÀI : XUẤT KHẨU VẢI THIỀU QUA THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN NỘIDUNG I – GIỚI THIỆU CHUNG II – NỘI DUNG III – NHU CẦU SẢN LƯỢNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM VẢI THIỀU VIỆT NAM IV – PHÂN TÍCH SWOT v – TÀI CHÍNHPage3 Copyright©2015byBảySắcToànCầu I – GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ BẢY SẮC TOÀN CẦU 1 COMPANY PRODUCTION SERVICES TRADING SEVEN GLOBAL PROSPERITY Vốn điều lệ : 10 tỉ VNĐ. 3 Loại hình kinh doanh : Tập trung vào trái cây và rau kinh doanh (sản xuất kinh doanh) Thành lập: tháng một 2015 Sản phẩm xuất khẩu : Thăng long, xoài, chôm chôm, bưởi, trái vải,… Thị trường : Mỹ, Canada, Hà Lan, Đức, Pháp, Thụy Sĩ, Hồng Kong, Malaysia, Nhật Bản… Chứng chỉ : VietGap, GolbalGap, Thành viên : VCCI, TPHCM liên hiệp các hiệp hội doanh nghiệp (HUBA), YBAHCM, Vinafruit. Trụ sở chính : … Xa Lộ Hà Nội, Quận 9, TP.HCM. Chi nhánh Hà Nội : …đặt tại lục ngạn Tổng giám đốc (Người sáng lập) : Ông Đạt Hòa Dũng. Hiệp hội Packinghouse: đóng gói nhà SEVEN GLOBAL PROSPERITY, Lô III-22, 19 / 5A Road, Khu công nghiệp Tân Bình, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Tel: +84 8 38111888Page4 Copyright©2015byBảySắcToànCầu II - NỘI DUNG 1/ VẢI THIỀU LỤC NGẠN Giới Thiệu Về Sản Phẩm : Vải Thiều Lục NgạnPage5 Copyright©2015byBảySắcToànCầu 1.Xuất sứ: Nguồn gốc từ Hải Dương, cây vải thiều được trồng và phát triển tại một số xã, huyện của tỉnh Bắc Giang từ năm 1946, đến nay đã trở thành thương hiệu nổi tiếng của tỉnh này. 2.Diện tích trồng trọt và sản lượng: Tính đến nay, diện tích vải thiều tỉnh Bắc Giang đã lên đến gần 32.000 ha (73% diện tích cây ăn quả), sản lượng hàng năm đạt trên dưới 200.000 tấn .Vải thiều sản xuất theo quy trình VietGAP(Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam) và GlobalGAP(Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu) trên 12.000 ha, sản lượng trên dưới 80.000 tấn, chủ yếu ở Lục Ngạn. 3.Phương pháp sản xuất: Áp dụng quy trình sản xuất vải thiều VietGAP và GlobalGAP mà Sở NNPTNT Bắc Giang phối hợp Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) hướng dẫn người dân thực hiện tại các vùng chuyên canh vải thiều. 4.Thời gian thu hoạch: Từ khoảng đầu tháng 6 tới cuối tháng 7.Page6 Copyright©2015byBảySắcToànCầu 5.Quy trình thu hoạch- bảo quản-xuất khẩu: Sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP sẽ thu mua tại vườn sản xuất sau đó sẽ được nhân viên kiểm dịch của nhà nhập khẩu kiểm tra.Page7 Copyright©2015byBảySắcToànCầu Sau đó sản phẩm sẽ được đóng thùng và chuyển vào TP.Hồ Chí Minh bằng xe đông lạnh để chiếu xạ(quy trình diệt khuẩn,làm sạch sản phẩm,năng cao chất lượng và kéo dài thời gian bảo quản).Page8 Copyright©2015byBảySắcToànCầuTại TP.Hồ Chí Minh,nhà máy chiếu xạ(quận Bình Tân) sẽ tiếp nhận các lô hàng đượcđóng gói tại nhà máy sơ chế ở Hải Dương.Kho hàng chờ kiểm định, chiếu xạ luôn để mức nhiệt 5 độ C để đảm bảo vải luôn tươi.Sau khi được kiểm tra,chiếu xạ hoàn tất nhân viên nhà máy chiếu xạ trực tiếp chuyểncác thùng vải vào container máy bay đặt sẵn trong kho để nhanh chóng đưa ra sânbay.Page9 Copyright©2015byBảySắcToànCầu 6. Giá thu mua theo tiêu chuẩn GlobalGAP: 30.000/kg 7. Chi phí chiếu xạ: 0,8-1USD/kg 8. Chi phí vận chuyển: ?/kg(bạn nào rành cái này hỗ trợ mình nha) 9. Chu kỳ sống sản phẩm: 20 ngày Sau khi chiếu xạ thời gian bảo quản sản phẩm lên đến 20 ngày,thời hạn ngàyđó đảm bảo được thời gian vận chuyển giới hạn trong 15 ngày và 5 ngày lưu thông trong siêu thị, tức đáp ứng về cơ bản yêu cầu của các nước nhập vải thiều từ Việt Nam.Page10 Copyright©2015byBảySắcToànCầu 10. Tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản: - Sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP. - Sản phẩm được xử lý chiếu xạ theo tiêu chuẩn Mỹ III – NHU CẦU SẢN LƯỢNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM VẢI THIỀU VIỆT NAM 1.Năm 2014 Năm 2014, thời tiết thuận lợi cho việc ra hoa và kết trái, sản lượng vải thiều đạt lớn. Với tổng diện tích trên 32.000 ha, sản lượng toàn tỉnh đạt trên 190.000 tấn quả tươi (tăng 60.000 tấn so với năm 2013), tăng 50.000 tấn so với sản lượng ước ban đầu vụ (140.000 tấn). Trong đó, diện tích vải áp dụng theo tiêu chuẩn VIETGAP là 8.500 ha (chủ yếu tại huyện Lục Ngạn), cho sản lượng khoảng 40.000 tấn. Cụ thể: Huyện Lục Ngạn đạt 130.000 tấn, Lục Nam 29.300 tấn, Tân Yên 6.000 tấn tấn, Lạng Giang 7.800 tấn, Yên Thế 13.000 tấn, Sơn Động 5.640 tấn. Trong đó, vải sớm 21.300 tấn (chiếm 10%), vải muộn khoảng 171.640 tấn (chiếm 90%). Thời gian thu hoạch vải thiều: vải sớm từ 01/6 đến 18/6 (tập trung chủ yếu ở Tân Yên, Lục Nam và Lục Ngạn), vải chính vụ từ 15/6 đến 15/7/2014.Page11 Copyright©2015byBảySắcToànCầu Xuất 10 tấn vải thiều sang Nhật Bản làm mẫu Theo thông tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ, 10 tấn vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) sẽ lên đường sang Nhật Bản vào thời gian tới. Nếu được Nhật Bản chấp nhận, năm sau Bộ Khoa học sẽ giúp bà con nông dân tiêu thụ vải ở thị trường nước này. Đối với quả vải, Bộ đang đàm phán với Nhật Bản, bởi một loại quả của Việt Nam muốn vào được thị trường của một nước phát triển phải qua rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu vải thiều Kinh doanh quốc tế Nhu cầu sản lượng tiêu dùng Phân tích swot Kế hoạch thâm nhập thị trường Chiến lược Marketting MixTài liệu có liên quan:
-
54 trang 336 0 0
-
8 trang 321 0 0
-
27 trang 230 0 0
-
46 trang 207 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 180 0 0 -
Tiểu luận Quản trị marketing: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty Starbucks Coffee
22 trang 180 0 0 -
97 trang 168 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 164 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 163 0 0 -
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 153 0 0