
Tiểu luận: Những tác động của toàn cầu hóa truyền thông đại chúng đối với truyền thông đại chúng ở việt nam; những giải pháp hạn chế tiêu cực
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Những tác động của toàn cầu hóa truyền thông đại chúng đối với truyền thông đại chúng ở việt nam; những giải pháp hạn chế tiêu cực TIỂU LUẬN:NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐỐI VỚITRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM; NHỮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TIÊU CỰC I. Truyền thông và truyền thông đại chúng Lịch sử loài người phát triển trải qua những hình thái kinh tế - xã hội khácnhau. Theo đó, cách ứng xử, giao tiếp cũng vận động, biến đổi không ngừng theochiều hướng ngày càng hoàn thiện và hiện đại. Hoạt động giao tiếp ngày càng đượctăng cường và có vai trò vô cùng quan trọng, nh ư là một điều kiện hàng đầu cho sựtồn tại của loài người với tính chất là một xã hội. Nhờ đó sự giao tiếp mà con ngườithiết lập và duy trì được các mối quan hệ xã hội với nhau, hiểu biết lẫn nhau, trao đổinhững kinh nghiệm sống và liên kết hợp tác với nhau trong lao động sản xuất, chinhphục thiên nhiên, đấu tranh xã hội. Hoạt động giao tiếp ấy được gọi là truyền thông.Như vậy, truyền thông là sự trao đổi thông điệp giữa các thành viên hay các nhómngười trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau. Trong quá trình của mình, truyền thông là một trong những yếu tố hàng đầulàm cho con người tự nhiên trở thành con người xã hội và thúc đẩy xã hội phát triểnkhông ngừng. Xã hội càng phát triển, nhu cầu và quy mô giao tiếp trao đổi thông tincàng lớn, đòi hỏi phải có sự trợ giúp của các ph ương tiện kỹ thuật thông tin mới. Khiđó, các phương tiện thông tin đại chúng trở thành người điều khiển các quá trình giaotiếp mang tính xã hội rộng rãi. Như vậy, truyền thông đại chúng là hoạt động giao tiếpxã hội rộng rãi thông qua các ph ương tiện thông tin đại chúng. Thực chất, truyền thông đại chúng là một phương thức biểu hiện mới của hoạtđộng truyền thông trong xã hội với nhiều loại hình ph ương tiện khác nhau (sách, báoin, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, quảng cáo, internet, b ăng đĩa hình và âm thanh). Truyền thông đại chúng ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của xãhội loài người và bị chi phối trực tiếp bởi hai yếu tố là nh u cầu thông tin giao tiếp vàkỹ thuật - công nghệ thông tin. Từ những kỹ thuật truyền thông s ơ khai nhất là ngônngữ, ký hiệu đến chữ viết, in, phát hành sách và ngày nay là sự bùng nổ của phátthanh, truyền hình và đặc biệt là máy tính, mạng máy tính toàn cầu. Sự ra đời của máy tính điện tử là sự mở đầu cho một kỷ nguyên mới - kỷnguyên công nghệ thông tin. Mạng máy tính toàn cầu mang đến cho xã hội mộtphương thức mới mẻ về trao đổi thông tin, làm cho công chúng có quyền chủ độngtrong việc lập ra và tiếp cận một thực đơn tin tức, tài liệu phù hợp với yêu cầu, mongmuốn của mình. Cùng với máy tính, hệ thống vệ tinh nhân tạo và cáp quang đã hình thành,phát triển và là cơ sở kỹ thuật cần thiết để các hãng tin tức, các đài phát thanh, truyềnhình, các tòa soạn báo liên kết với nhau, truyền tin tức cho nhau, hình thành nhữnghãng thông tin khổng lồ có thể khai thác chung không gian địa lý, không còn cản trởsự giao tiếp con người vớicon người. II. Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng Nằm trong xu thế vận động chung cũng nh ư sự tác động lẫn nhau của nhiềulĩnh vực như kinh tế, môi trường, khoa học và công nghệ, toàn cầu hóa truyền thôngđại chúng là một hiện tượng khách quan. Đó chính là quá trình quy chuẩn hóa và mởrộng quy mô ra toàn cầu về phạm vi ảnh h ư ởng, nguồn tin, công chúng, ph ương tiện,kỹ thuật, cách thức thông tin và tiếp cận thông tin của các loại hình hoạt động truyềnthông đại chúng. Có thể nói toàn cầu hóa truyền thông đại chúng bắt đầu từ giữa thếkỷ XX và ngày nay đã trở thành một hiện thực không thể cưỡng nổi. Nó như một hệquả của sự vận động của một loạt lĩnh vực khác trong đời sống thực tiễn và đến lượtmình, nó lại trở thành một điều kiện, một động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóacủa các lĩnh vực khác. Trong bối cảnh toàn cầu hóa truyền thông đại chúng, sự giao lưu giữa các dântộc không chỉ mở ra theo chiều rộng mà mạnh mẽ cả về chiều sâu. Toàn cầu hóatruyền thông đại chúng là kết quả tất yếu của việc mở rộng các hình thức giao l ưu củaloài người, nó nhất định sẽ dẫn đến sự chuyển đổi về hình thức tư duy và quan niệmgiá trị. Nét nổi bật của quá trình toàn cầu hóa truyền thông đại chúng là sự mở rộngquy mô ảnh hưởng, thu hẹp không gian và thời gian giao tiếp đã tạo ra cơ hội cho cácdân tộc, cộng đồng người có thể tiếp cận với các phương tiện truyền thông đại chúng.Nhờ đó mà công chúng có thể tiếp cận thông tin từ các ph ương tiện truyền thông đạichúng ngày càng dễ dàng hơn, thuận lợi hơn. Toàn cầu hóa nói chung và toàn cầu hóa truyền thông đại chúng nói riêng đãtác động mạnh mẽ lên mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa thế giới. Về chính trị, chính trị là yếu tố quan trọng chi phối toàn cầu hóa truyền thôngđại chúng, bởi trong thời đại ngày nay ngày càng có nhiều vấn đề đặt ra với quy môtác động và phạm vi ảnh hưởng của nó trên toàn thế giới, đòi hỏi Liên hợp quốc, cáctổ chức quốc tế cần có sự tác động, ảnh hưởng hoặc can thiệp vào các vấn đề, sự kiệncủa từng quốc gia, để tìm ra con đường, cách thức giải quyết, hay ít ra cũng nhằm tạosự chú ý, quan tâm của dư luận chung trong khu vực hoặc toàn thế giới. Về kinh tế, trong những thập kỷ vừa qua, do sức ép cạnh tranh của thị tr ườngrộng lớn được tạo ra bởi sự tập trung tích tụ t ư bản cùng với sự phát triển của khoahọc - kỹ thuật và công nghệ, đã dẫn tới sự ra đời của nhiều tập đoàn truyền thôngkhổng lồ có khả năng chi phối nhiều hoạt động trong lĩnh vực truyền thông đại chúngtrên phạm vi quốc gia, khu vực và toàn cầu. Đó là những hãng thông tấn UPI, AP ởMỹ, BBC, Roi-tơ ở Anh, AFP ở Pháp... Những thành tựu quan trọng củ a cuộc cáchmạng khoa học - kỹ thuật và công nghệ đã tạo điều kiện cho tiến trình toàn cầu hóatrên các lĩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toàn cầu hóa truyền thông đại chúng quản lý chính trị cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịTài liệu có liên quan:
-
Phương tiện Truyền thông đại chúng: Phần 1
150 trang 212 3 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 190 0 0 -
Giáo trình Xã hội hóa truyền thông đại chúng: Phần 1 – TS. Trần Hữu Quang
42 trang 141 1 0 -
115 trang 138 0 0
-
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 136 0 0 -
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 133 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 130 0 0 -
97 trang 126 0 0
-
83 trang 119 0 0
-
78 trang 118 0 0
-
10 trang 106 0 0
-
9 trang 98 0 0
-
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 98 0 0 -
LUẬN VĂN: Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
11 trang 84 0 0 -
Luận văn : Lí luận chủ nghĩa Mác- Lê- nin về quá độ đi lên CNXH
21 trang 83 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự
72 trang 79 0 0 -
TIỂU LUẬN VỀ : ' BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA'
19 trang 77 0 0 -
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 77 0 0 -
15 trang 77 0 0
-
TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ
8 trang 76 0 0