![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận NHỮNG THÀNH TỰU NỖI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2012
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận NHỮNG THÀNH TỰU NỖI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2012 DANH SÁCH NHÓM 31. Võ Quỳnh Nguyệt ( tìm tài liệu, lập dàn ý, đọc và chình sửa bài)2. Cáp Thị Kiều Oanh (tìm tài liệu)3. Trần Nam ( tìm tài liệu)4. Trần Thị Tuyền( tìm tài liệu)5. Phạm Văn Phong ( tìm tài liệu)6. Nguyễn Thị Hà Xuyên ( tìm tài liệu)7. Huỳnh Thị Kim Ngọc ( tìm tài liệu)8. Đinh Thị Trang ( tìm tài liệu)9. Chung Nguyễn Quỳnh Nhi ( tìm tài liệu) 1 LỜI MỞ ĐẦUViệt Nam là một nước đang phát triển với dân số đông, trong hơn 30 năm qua đangphải phục hồi khỏi sự tàn phá của chiến tranh, sự mất mát chỗ dựa về tài chính saukhi Liên bang Xô viết tan rã và sự cứng nhắc của nền kinh tế kế hoạch hóa tậptrung. Sau nhiều năm với các cuộc chiến tranh kéo dài, trong hoàn cảnh bị cô l ập v ềchính trị và trì trệ về kinh tế, Việt Nam đang nhanh chóng hòa mình vào dòng chảychung của kinh tế và chính trị thế giới. Từ năm 1986, nước ta bắt đầu thực hiệnchính sách Đổi Mới (cải cách kinh tế), hướng tới một nền kinh tế thị trường. Trongmôi trường tự do đầu tư, những nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới đang thể hiệnrõ sự quan tâm chưa từng có đối với Việt Nam. Quan hệ kinh tế của Việt Nam đãđược đa dạng hóa một cách rõ rệt và trao đổi kinh tế của Việt Nam với các nướcláng giềng trong ASEAN, với Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Hàn Quốc, Australia vàSingapore đã được mở rộng và tăng trưởng nhanh chóng. Một số ngân hàng nướcngoài đã được cấp giấy phép mở chi nhánh tại Việt Nam và rất nhiều trong số đó đãbắt đầu hoạt động ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Singapore, Đài Loan, NhậtBản và Hàn Quốc chính là những nhà đầu tư lớn nhất vào nước taTừ sau công cuộc đổi mới tháng 12 năm 1986 cho đến nay nước ta đã đ ạt đ ượcnhững thành tựu nhất định.Trải qua các kỳ đại hội, Đảng ta đã tổng kết, đánh giá và 2đè ra những mục tiêu chiến lược cho từng thời kỳ,từng giai đoạn. Nó vừa phản ánhthực trạng của nền kinh tế trong nước đồng thời phù hợp với xu hướng chung củanền kinh tế thế giới thông qua việc nắm bắt kịp thời những thành tựu mới nhất.Vớiđường lối chiến lược đó,trong thời gia qua nền kinh tế nước ta đã có những chuyểnbiến với những mức son chói lọi.Trong giới hạn đề tài,chúng em xin giới thiệu kháiquát“ NHỮNG THÀNH TỰU NỖI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN1986-2012” Vì trình độ và thời gian có hạn nên bài tiểu luận của nhóm chúng em cònnhiều sai sót, nhóm chúng em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy( cô)và các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!I/ TÌNH HÌNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚISau ngày giải phóng đất nước, nhân dân Việt Nam đứng trước một cơ hội để pháttriển kinh tế vì có thuận lợi cơ bản là tièm năng kinh tế của hai miền có thể bổ xungcho nhau và quý báu hơn là có hòa bình.Tuy nhiên,do xuất phát điểm của nền kinh tếthấp kém lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, cùng với những vấp váp, sai làm trongcác chính sách kinh tế nên năm 1895, kinh tế Việt Nam đã hoàn toàn rơi vào khủnghoảng và vòng xoáy của lạm phát,biểu hiện:1. Kinh tế tăng trưởng thấp và thực chất không có phát triển.Nếu tính chung từ năm 1976 đến năm 1985 tổng sản phẩm XH tăng 50%,tức là bìnhquân mỗi năm trong giai đoạn 1976 – 1985 chỉ tăng 4,6%.Sản xuất kinh doanh kémhiệu quả nên chi phí vật chất cao và không ngừng tăng lên.Năm 1980 chi phí vật chấtchiếm 44,1%,do vậy thu hập quốc dân hai kế hoạch 5 năm tăng 38.8%2. Làm không đủ ăn và dựa vào nguồn bên ngoài ngày càng lớn.Năm 1985, dân số cả nước gần 59,9 triệu người ,tăng 25,7% so với năm 1975,trungbình mỗi năm tăng 2,3%.Để đảm bảo đầy đủ việc làm và thu nhâp của dân c ư thì ítnhất nền kih tế phải tăng 7% mỗ năm 3Thu nhập quốc dân sẩn xuất trong nước chỉ bằng 80 -90% thu nhập quốc dân sửdụng.Tích lũy tuy nhỏ bé, nhưng toàn bộ tích lũy và một phần quỹ tiêu dùng phảidựa vào nguồn nước ngoài.Trong những năm 1976 -1986, thu vay nợ và viện trợnước ngoài bằng 38,2% tổng ngân sách và bằng 62,9% tổng số thu trong nước.Nếu so với tổng số chi ngân sách thì bằng 37.3%.3 chỉ tiêu tương ứng của thời kỳ1981 – 1985 lần lược là 22,4%;28,9%;18,6%.tính đến năm 1985 nợ nước ngoài đã lêntới 8,5 tỷ rúp và 1,9 tỷ USD. Tuy nguồn từ nước ngoài là lớn như vậy nhưng ngânsách vẫn trong tình trạng thâm hụt và phải bù đắp.Trị giá xuất khẩu hàng năm có tăng lên nhưng vẫn còn thấp so với giá trị xuất khẩu.Tỷ lệ xuất khẩu thường bằng 20 -40% nhập khẩu.Hầu hết các loại hang hóa thiếtyếu phục vụ cho sản xuất và đời sống đều phải nhập khẩu toàn bộ hay một phầndo sản xuất trong nước không đảm bảo được tiêu dung.trong những năm 1976 -1980phải nhập 60 triệu mát vải các loại và 1,5 triệu tấn lương thực quy gạo. Sau 10 nămthống nhất,việc xây dựng và phát triển kinh tế cơ bản trong bối cảnh hòa bình màcái gì cũng thiếu nên cái gì cũng quý.Siêu lạm phát hoành hành và giá cả đuổi bắt cấp số nhân.Năm 1985, cuộc cải cách giá – lương – tiền theo giải pháp sốc đã thất bại làm chocơn sốt lạm phát vụt lớn nhanh,hoành hành trên mọi lĩnh vực của đời sống KT –XH.Giá cả leo thang từng ngày đã vô hiệu hóa tác dụng đổi tiền chỉ mới tiến hànhvài tháng trước đó, làm rối loạn điều hành kinh tế vĩ mô.Giá cả không chỉ tăng ở kinhtế thị trường mà còn tăng rất nhanh trong thị trường tổ chức.Siêu lạm phát đ ạt đ ỉnhcao vào năm 1986 với mức 774,4%.II/ THÀNH TỰU NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 1986-20121.Các giai đoạn của công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế1.1 Giai đoạn 1986-1990 thời kỳ bắt đầu công cuộc đổi mới1.1.1 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế theo kế hoạch 5 năm (1986-1990) của CPTháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã họp và thông qua chương trìnhđổi mới kinh tế toàn diện theo ba hướng chính: Một là, chuyển đổi từ chính sách đơn 4thành phần sở hữu sang nền kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh tế phương thức quản lý KINH TẾ VIỆT NAM Quan hệ kinh tế phát triển kinh tế vốn đầu tưTài liệu có liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 339 0 0 -
38 trang 282 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 276 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 255 2 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 245 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 238 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 236 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 227 1 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 208 0 0 -
46 trang 206 0 0
-
42 trang 204 0 0
-
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 203 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 183 0 0 -
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 182 0 0 -
12 trang 162 0 0
-
68 trang 162 0 0