Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Phẩm chất tạo nên một nhà lãnh đạo

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.70 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Phẩm chất tạo nên một nhà lãnh đạo nêu người lãnh đạo theo dạng hành vi này sẽ phân công nhiệm vụ cho cấp dưới một cách cụ thể, xác định rõ nhiệm vụ và quy trình thực hiện, tuân thủ luật lệ, quy định của công ty. Lý thuyết hành vi cho ta thấy: Người lãnh đạo có cả hai hành vi cùng lúc và đều ở mức cao sẽ thành công trong mọi trường hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phẩm chất tạo nên một nhà lãnh đạo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG ĐẠI HỌC NGO ẠI THƯƠNG KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO PHẨM CHẤT TẠO NÊN MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO Họ tên : Đỗ Đức Toàn Số thứ tự : 96 Giảng viên : TS. Lê Thị Thu Thủy Hà Nội, tháng 7/2010 Giảng viên: TS. Lê T hị Thu Thủy BỘ GIÁ O DỤ C VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜN G ĐẠI HỌ C NGOẠI THƯƠN G KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO PHẨM CHẤT TẠO NÊN MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO Họ tên : Đ ỗ Đức Toàn Số thứ tự : 96 Giảng viên : TS. Lê Thị Thu Thủy Lớp Cao học QTKD K6.2 - Đại học Ngoại Thương 1 Giảng viên: TS. Lê T hị Thu Thủy MỤC LỤC NỘI DUNG..........................................................................................................................3 1. CƠ Sở L Ý L UậN ............................................................................................................3 1.1. Khái niệm.............................................................................................................3 1.2. Các học t huyết về lãnh đạo ................................................................................3 1.2.1. Lý thuyết hành vi ..........................................................................................3 1.2.2. Lý thuyết lãnh đạo theo tình huống............................................................4 2. CÁC PHẩM CHấT TạO NÊN MộT NHÀ L ÃNH ĐạO .........................................................5 KẾT LUẬN .......................................................................................................................13 Lớp Cao học QTKD K6.2 - Đại học Ngoại Thương 2 Giảng viên: TS. Lê T hị Thu Thủy NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 1.1. Khái ni ệm Lãnh đạo là khả n ăng ảnh hư ởng, động viên các nhóm hay cá nhân đóng góp vào thành công và hiệu quả hoạt động của tổ chức mà họ là thành viên. Khả năng ảnh hư ởng của người lãnh đạo có thể xuất phát từ vị trí của họ trong tổ chức, nhưng cũng có thể từ chính họ. Lãnh đạo và quản lý là hai phạm trù hoàn t oàn khác biệt: - Ngư ời quản lý thích hợp với tính phứ c tạp trong tổ chức. Một n gười quản lý giỏi là ngư ời biết đưa ra mệnh lệnh và kiên định để hoàn thành kế hoạch chính thứ c được đề r a, biết thiết kế cơ cấu tổ chức cứ ng nhắc và điều khiển kết quả theo kế hoạch. - Ngư ời lãnh đạo phải biết thích ứng với thay đổi, ngư ời lãnh đạo đề ra đường hướng với tầm nhìn rộng trong tư ơng lai. N gười lãnh đạo biết liên kết m ọi ngư ời lại và truyền sứ c mạnh để họ vượt qua những khó khăn. 1.2. Các học thuyết về lãnh đạo 1.2.1. Lý thuyết hành vi Những nghiên cứ u của Đại học Ohio, đại học Michigan cho th ấy ngư ời lãnh đạo có hai dạng hành vi chính. Thứ nhất là hành vi quan tâm đến con ngư ời, thể hiện qua việc tôn trọng cấp dưới, quan tâm đến nhu cầu của họ, lắng nghe những đề nghị của họ, bảo vệ lợi ích cho họ và đối xử công bằng. Thứ hai là q uan tâm đến công việc. Người lãnh đạo theo dạng hành vi này sẽ phân công nhiệm vụ cho cấp dưới một cách cụ thể, xác định rõ nhiệm vụ và quy trình thự c hiện, tuân thủ luật lệ, quy định của công ty. Lý thuyết hành vi cho ta thấy: N gười lãnh đạo có cả hai hành vi cùng lúc và đều ở mức cao sẽ thành công trong mọi trường hợp. Tuy nhiên, trên thực tế, phong cách lãnh đạo tốt nhất còn phụ thuộc vào tình huống. Điều này có Lớp Cao học QTKD K6.2 - Đại học Ngoại Thương 3 Giảng viên: TS. Lê T hị Thu Thủy nghĩa khi tình huống thay đổi thì phong cách lãnh đạo cũng cần thay đổi cho phù hợp. 1.2.2. Lý thuyết lãnh đạo theo tình huống Các thuy ết lãnh đạo theo tình huống giả định rằng ngư ời lãnh đạo hiệu quả phải vừa sáng suốt và vừa linh động. Quan điểm này dự a trên ý kiến phong cách lãnh đạo phù hợp nhất sẽ phụ thuộc vào tình huống. Các mô hình lãnh đạo theo tình huống được đưa ra rất nhiều trong đó nổi bật nên các mô hình của Fiedler, Hersey và Blanchard, và lý thuyết lãnh đạo đường dẫn-mục t iêu. - Mô hình của Fiedler: Mô hình lãnh đạo này cho rằng kết quả làm việc của nhóm có hiệu quả hay không là phụ thuộc vào phong cách lãnh đạo. Trong m ô hình này, Fiedler giả định rằng phong cách của người lãnh đạo là không thay đổi và ông đưa ra những cách lãnh đạo cũng như các dạng tình huống khác nhau. - Học thuyết tình huống của Hersey và Blanchard: Trong học thuyết này, tình huống liên quan đến mức độ ‘sẵn sàng’ của cấp dư ới. Tính sẵn sàng ở đây đư ợc định nghĩa là mứ c độ mà cấp dư ới có khả năng hoàn thành nhiệm vụ và sẵn lòng hoàn thành nhiệm vụ. Cũng giống mô hình của Fiedler sẽ có 2 dạng phong cách lãnh đạo chính là chú trọng nhiệm vụ và chú trọng quan hệ. Tuy nhiên, Hersey và Blanchard lại tiếp t ục chia 2 dạng lãnh đạo này thành 4 hình thức lãnh đạo cụ thể tuỳ theo tính s ẵn sàng của nhân viên: chỉ đạo, hướng dẫn, tham gia và ủy quyền. Tùy theo mức độ sẵn sàng của cấp dưới m à ngư ời lãnh đạo có thể áp dụng hình thức chỉ đạo, hướng dẫn, tham gia hay ủy quyền. - Lý thuy ết đường dẫn-mục tiêu: Trong nhiều nhiều học thuy ết lãnh đạo tình huống được đề xuất, lý thuyết đường dẫn-m ục tiêu do Robert H ouse khởi xư ớng đư ợc coi là phù hợp nhất. Lý thuyết này dựa trên lý thuyết kỳ vọng trong động ...