Danh mục

Tiểu luận: Phân tích hiệu quả cây atiso khi tham gia liên minh sản xuất trà atiso Ngọc Duy

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 432.45 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp cây nông sản đặc biệt tiềmnăng của tỉnh Lâm Đồng; từ đó đưa ra định hướng, mục tiêu và những giảipháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển nông nghiệp nhằm giải quyết nguồn vốn củacác hộ nông dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích hiệu quả cây atiso khi tham gia liên minh sản xuất trà atiso Ngọc DuyTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA KINH TẾ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CÂY ATISO KHI THAM GIA LIÊN MINH SẢN XUẤT TRÀ ATISO NGỌC DUY Giảng viên : TS TRẦN ĐĂC DÂN Môn : CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP Chương Trình : CAO HỌC KINH TẾ Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ THÙY LINH Mục LụcI/ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM..................................................................................................... 11/ Đánh giá thị trường hiện nay của doanh nghiệp .......................................................... 21.1- Thị trường nội địa .................................................................................................... 21.2- Thị trường xuất khẩu ............................................................................................... 31.3- Những thuận lợi và khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm ................................. 31.3.1. Những thuận lợi .................................................................................................... 31.3.2. Những khó khăn .................................................................................................... 42/ Dự báo thị trường trong thời gian tới .......................................................................... 53/ Đánh giá cơ hội tham gia thị trường đối với sản phẩm của liên minh .......................... 54/ Chiến lược kinh doanh của liên minh sản xuất ............................................................ 64.1- Chiến lược ngắn hạn ................................................................................................ 64.2- Chiến lược dài hạn ................................................................................................... 6II/ MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH .................................................................................................... 71/ Mô hình sản xuất kinh doanh ...................................................................................... 71.1/ Giới thiệu tổng quát về ngành sản xuất kinh doanh trà atiso ..................................... 71.2/ Mô tả các bên tham gia liên minh............................................................................. 71.2.1/ Tổ chức nông dân .................................................................................................. 71.2.2/ Doanh nghiệp ........................................................................................................ 81.3/ Phân tích năng lực của các bên tham gia liên minh .................................................. 91.3.1/ Tổ chức nông dân .................................................................................................. 9.1.3.2/ Doanh nghiệp ...................................................................................................... 92/ Kế hoạch thực hiện của liên minh ............................................................................. 102.1/ Nhóm hưởng lợi từ dự án ....................................................................................... 102.1.1/ Nhóm hưởng lợi chính: ....................................................................................... 102.1.2/ Nhóm hưởng lợi thứ hai: ..................................................................................... 102.2/ Kế hoạch đầu tư của nông dân và doanh nghiệp ..................................................... 102.3/ Kế hoạch thực hiện ................................................................................................ 132.4/ Dự kiến đầu ra của liên minh ................................................................................. 23III/ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO .................................................................................................. 261/ Phân tích những rủi ro và giải pháp giảm thiểu ......................................................... 262/ Đánh giá mức độ thành công. khả năng duy trì và mở rộng của liên minh ................ 27IV/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN......................................................................................................................... 271/ Tổ chức: .................................................................................................................... 272/ Cơ chế hợp tác .......................................................................................................... 282.1 Cơ chế hợp tác giữa tổ chức nông dân với công ty: ................................................. 282.2 Cơ chế hợp tác giữa các thành viên trong tổ hợp tác và Ban quản lý liên minh: ...... 283. Phương pháp giải ngân .............................................................................................. 28PHẦN MỞ ĐẦU1- Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Sau 20 năm đổi mới, mặc dù đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế khámạnh theo hướng tích cực, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP năm 1998 là 46,3% vàđến năm 2005 còn 20,5% ,nhìn chung Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với67% lao động nông nghiệp và 1/3 kim ngạch xuất khẩu là từ nông nghiệp .“Nông nghiệp là nền tảng để ổn định kinh tế - xã hội” là một ngành quan trọng đốivới nền kinh tế Việt Nam về phương diện việc làm và an ninh lương thực. TrongBáo cáo tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, đã chỉ rõ định hướngphát triển ngành nông nghiệp là: ”Phải luôn coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐHnông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoálớn, đa dạng, phát triển mạnh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năngcạnh tranh cao; bảo đảm vững chắc an ninh lương thực và tạo điều kiện từng bướchình thành nền nông nghiệp sạch … Xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá tậptrung, gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất và chế biến, khắc phục tìnhtr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: