Tiểu luận: So sánh các phương thức thanh toán quốc tế
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.04 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: So sánh các phương thức thanh toán quốc tế nhằm tìm hiểu nhưng cái ưu cũng như khuyết điểm của từng phương thức thanh toán, từ đó vẫn dụng các phương thức thanh toán này một cách linh hoạt, hiệu quả và phù hợp với từng loại giao góp phần năng cao lợi ích cũng như trách những thiệt hại không đáng có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: So sánh các phương thức thanh toán quốc tế Tiểu luậnSo sánh các phương thức thanh toán quốc tế LỜI MỞ ĐẦUTrong nên kinh tế hội nhập việc giao lưu trao đổi hàng hàng hóa giữa cácchủ thể kinh tế trong và ngoài nước là một điều tất yếu. Không dừng lại ởđó, khối lượng giao dịch ngày càng tăng đòi hỏi một lượng tiền mặt rấtlớn. Chính điều này ngày càng tạo nên sức ép cho nền kinh tế của các quốcgia. Vậy vấn đề đặt ra là, phải làm gì để giảm lượng tiền mặt trong lưuthông từ đó làm giảm áp lực cho quốc gia nhưng lại giúp giao thương giữacác quốc gia thuận lợi và ngày càng phát triển.Để giải quyết vấn đề trên con người đã nghĩ đến các công cụ tín dụng đểthay thế tiền trong việc thanh toán các giao dịch giữa các nhà xuất khẩu vàcác nhà nhập khẩu và được gọi là các phương tiện thanh toán quốc tế. Tùythuộc vào hoàn cảnh và tập quán buôn bán người ta có thể sử dụng cácphương thức thanh toán khác nhau nhưng nhìn chung các loại phương tiệnthanh toán quốc tế thương được sử dụng gồm: hối phiếu, lệnh phiếu,cheque( hay séc) và các loại thẻ thanh toán. Trong đó hối phiếu thườngđược sử dụng nhiều trong các hợp đồng xuất khẩu, tức trong thanh toánmậu dịch. Các phương tiện thanh toán còn lại thường được sử dụng trongthanh toán mậu dịch.Các phương tiện thanh toán này đóng vai trò hết sức quan trọng và đem lạilợi ích to lớn cho người sử dụng cũng như nền kinh tế. Nhưng bên cạnhnhững lợi ích to lớn mà nó đem lại, các phương tiện thanh toán này cònnhững hạn chế nhất định. Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu nhưng cái ưu cũngnhư khuyết điểm của từng phương thức thanh toán, từ đó vẫn dụng cácphương thức thanh toán này một cách linh hoạt, hiệu quả và phù hợp vớitừng loại giao góp phần năng cao lợi ích cũng như trách những thiệt hạikhông đáng có.Trong phạm vị bài tiểu luận, nhóm sẽ trình bày những tìm hiểu của nhómvề các phương tiện thanh toán cũng như ưu, khuyết điểm của nhưngphương tiện thanh toán. Chương I: LỆNH PHIẾU1. Khái niệm Lệnh phiếu là một loại chứng khoán trong đó một người, gọi là người ký phát, cam kết trả một số tiền nhất định vào một ngày nhất định cho người thụ hưởng có ghi trên lệnh phiếu hoặc một người khác theo lệnh của người thụ hưởng. Còn theo luật các công cụ chuyển nhượng lệnh phiếu hay hối phiếu nhận nợ được định nghĩa: “Hối phiếu nhận nợ là giấy tờ có giá do người phát hành lập, cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng”2. Nội dung Tiêu đề: PROMISSORY NOTE Cam kết trả tiền. Số tiền phải trả. Thời hạn trả tiền. Địa điểm trả tiền. Tên, địa chỉ người hưởng lợi. Thợi gian, địa điểm ký phát. Chữ ký người ký phát. Sự khác biệt giữa hối phiếu và lệnh phiếu: Hối phiếu là mệnh lệnh đòi tiền, có thể trả ngay hay trả sau một kỳ hạn, trong khi lệnh phiếu là cam kết trả tiền có ghi rõ thời hạn. Hối phiếu chỉ do một người ký phát trong khi lệnh phiếu có thể do một hoặc nhiều người ký phát để cam kết trả tiền cho một hoặc nhiều người thụ hưởng. Hối phiếu thường có hai bản trong khi lệnh phiếu chỉ có một bản3. Ưu, nhược điểm của lệnh phiếu Ưu điểm Nhờ vào tính chất lưu thông, thương phiếu đã trở thành một công cụ lưu thông tín dụng thay thế tiền mặt, tiết kiệm tiền mặt và góp phần ổn định tiền tệ. Nó còn là một cơ sở pháp lý trong quan hệ mua bán chịu, bảo vệ quyền lợi của các chủ thể trong tín dụng thương mại, loại bỏ được tình trạng nợ nần dây dưa giữa các doanh nghiệp. Thương phiếu là loại tài sản đảm bảo chắc chắn khi ngân hàng nhận chiết khấu hay nhận cho vay cầm cố. Thương phiếu bổ sung hàng hoá cho thị trường mở, tạo điều kiện cho ngân hàng trung ương thực hiện tốt công tác điều hoà khối tiền trong lưu thông. Thông qua nghiệp vụ bảo lãnh và thu hộ thương phiếu, sẽ giúp ngân hàng tăng thu nhập nhưng không tăng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình. Là công cụ cung ứng ứng các khoản tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và có tính thanh khoản cao do ngân hàng có thể mang đi tái chiết khấu hoặc cầm cố tại ngân hàng Nhà nước để khôi phục nguồn vốn của mình. Tuy nhiên, thương phiếu khi vận dụng vào thực tế cũng có những nhược điểm nhất định như: Nhược điểm Tính trừu tượng của thương phiếu, sẽ dẫn đến tình trạng hai doanh nghiệp thông đồng nhau lập ra thương phiếu khống (thương phiếu không phát sinh từ quan hệ mua bán chịu) để mang đến ngân hàng xin chiết khấu hoặc cầm cố. Với những nhược điểm sẳn có của tín dụng thương mại, khó có thể mở rộng qui mô (khối lượng) và thời gian mua bán chịu hàng hoá trong trường hợp nhu cầu mua chịu quá lớn và thời gian quá lâu. Quan hệ mua bán chịu này chỉ có thể phát sinh giữa những doanh nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: So sánh các phương thức thanh toán quốc tế Tiểu luậnSo sánh các phương thức thanh toán quốc tế LỜI MỞ ĐẦUTrong nên kinh tế hội nhập việc giao lưu trao đổi hàng hàng hóa giữa cácchủ thể kinh tế trong và ngoài nước là một điều tất yếu. Không dừng lại ởđó, khối lượng giao dịch ngày càng tăng đòi hỏi một lượng tiền mặt rấtlớn. Chính điều này ngày càng tạo nên sức ép cho nền kinh tế của các quốcgia. Vậy vấn đề đặt ra là, phải làm gì để giảm lượng tiền mặt trong lưuthông từ đó làm giảm áp lực cho quốc gia nhưng lại giúp giao thương giữacác quốc gia thuận lợi và ngày càng phát triển.Để giải quyết vấn đề trên con người đã nghĩ đến các công cụ tín dụng đểthay thế tiền trong việc thanh toán các giao dịch giữa các nhà xuất khẩu vàcác nhà nhập khẩu và được gọi là các phương tiện thanh toán quốc tế. Tùythuộc vào hoàn cảnh và tập quán buôn bán người ta có thể sử dụng cácphương thức thanh toán khác nhau nhưng nhìn chung các loại phương tiệnthanh toán quốc tế thương được sử dụng gồm: hối phiếu, lệnh phiếu,cheque( hay séc) và các loại thẻ thanh toán. Trong đó hối phiếu thườngđược sử dụng nhiều trong các hợp đồng xuất khẩu, tức trong thanh toánmậu dịch. Các phương tiện thanh toán còn lại thường được sử dụng trongthanh toán mậu dịch.Các phương tiện thanh toán này đóng vai trò hết sức quan trọng và đem lạilợi ích to lớn cho người sử dụng cũng như nền kinh tế. Nhưng bên cạnhnhững lợi ích to lớn mà nó đem lại, các phương tiện thanh toán này cònnhững hạn chế nhất định. Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu nhưng cái ưu cũngnhư khuyết điểm của từng phương thức thanh toán, từ đó vẫn dụng cácphương thức thanh toán này một cách linh hoạt, hiệu quả và phù hợp vớitừng loại giao góp phần năng cao lợi ích cũng như trách những thiệt hạikhông đáng có.Trong phạm vị bài tiểu luận, nhóm sẽ trình bày những tìm hiểu của nhómvề các phương tiện thanh toán cũng như ưu, khuyết điểm của nhưngphương tiện thanh toán. Chương I: LỆNH PHIẾU1. Khái niệm Lệnh phiếu là một loại chứng khoán trong đó một người, gọi là người ký phát, cam kết trả một số tiền nhất định vào một ngày nhất định cho người thụ hưởng có ghi trên lệnh phiếu hoặc một người khác theo lệnh của người thụ hưởng. Còn theo luật các công cụ chuyển nhượng lệnh phiếu hay hối phiếu nhận nợ được định nghĩa: “Hối phiếu nhận nợ là giấy tờ có giá do người phát hành lập, cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng”2. Nội dung Tiêu đề: PROMISSORY NOTE Cam kết trả tiền. Số tiền phải trả. Thời hạn trả tiền. Địa điểm trả tiền. Tên, địa chỉ người hưởng lợi. Thợi gian, địa điểm ký phát. Chữ ký người ký phát. Sự khác biệt giữa hối phiếu và lệnh phiếu: Hối phiếu là mệnh lệnh đòi tiền, có thể trả ngay hay trả sau một kỳ hạn, trong khi lệnh phiếu là cam kết trả tiền có ghi rõ thời hạn. Hối phiếu chỉ do một người ký phát trong khi lệnh phiếu có thể do một hoặc nhiều người ký phát để cam kết trả tiền cho một hoặc nhiều người thụ hưởng. Hối phiếu thường có hai bản trong khi lệnh phiếu chỉ có một bản3. Ưu, nhược điểm của lệnh phiếu Ưu điểm Nhờ vào tính chất lưu thông, thương phiếu đã trở thành một công cụ lưu thông tín dụng thay thế tiền mặt, tiết kiệm tiền mặt và góp phần ổn định tiền tệ. Nó còn là một cơ sở pháp lý trong quan hệ mua bán chịu, bảo vệ quyền lợi của các chủ thể trong tín dụng thương mại, loại bỏ được tình trạng nợ nần dây dưa giữa các doanh nghiệp. Thương phiếu là loại tài sản đảm bảo chắc chắn khi ngân hàng nhận chiết khấu hay nhận cho vay cầm cố. Thương phiếu bổ sung hàng hoá cho thị trường mở, tạo điều kiện cho ngân hàng trung ương thực hiện tốt công tác điều hoà khối tiền trong lưu thông. Thông qua nghiệp vụ bảo lãnh và thu hộ thương phiếu, sẽ giúp ngân hàng tăng thu nhập nhưng không tăng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình. Là công cụ cung ứng ứng các khoản tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và có tính thanh khoản cao do ngân hàng có thể mang đi tái chiết khấu hoặc cầm cố tại ngân hàng Nhà nước để khôi phục nguồn vốn của mình. Tuy nhiên, thương phiếu khi vận dụng vào thực tế cũng có những nhược điểm nhất định như: Nhược điểm Tính trừu tượng của thương phiếu, sẽ dẫn đến tình trạng hai doanh nghiệp thông đồng nhau lập ra thương phiếu khống (thương phiếu không phát sinh từ quan hệ mua bán chịu) để mang đến ngân hàng xin chiết khấu hoặc cầm cố. Với những nhược điểm sẳn có của tín dụng thương mại, khó có thể mở rộng qui mô (khối lượng) và thời gian mua bán chịu hàng hoá trong trường hợp nhu cầu mua chịu quá lớn và thời gian quá lâu. Quan hệ mua bán chịu này chỉ có thể phát sinh giữa những doanh nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương tiện thanh toán quốc tế Phương thức nhờ thu Tín dụng chứng từ Tiểu luận tài chính tiền tệ Thuyết trình tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệTài liệu có liên quan:
-
203 trang 373 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 250 3 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 228 0 0 -
19 trang 196 0 0
-
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 195 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 163 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 132 0 0