
Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế với vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế với vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU Trên nhiều diễn đàn và văn kiện của cộng đồng quốc tế cũng như trongcác chính sách, chương trình hành động của các quốc gia, vấn đ ề phát tri ển b ềnvững đang nổi lên như một trong những mối quan tâm hàng đầu của toàn nhânloại. Ở Việt Nam, phát triển bền vững là một trong những nội dung cơ bản đ ểthực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, đồng th ời cũng là m ục tiêu quantrọng hàng đầu mà nền kinh tế hướng tới. Trên bình diện toàn thế giới hay tại mỗi khu vực và ở mỗi quốc gia xu ấthiện biết bao vấn đề bức xúc lại mang tính ph ổ biến. Kinh t ế càng tăng tr ưởngthì tình trạng khan hiếm các loại nguyên liệu, năng l ượng do s ự c ạn ki ệt cácnguồn tài nguyên không tái tạo được ngày càng tăng thêm, môi trường thiênnhiên càng bị hủy hoại, cân bằng sinh thái bị phá vỡ, dẫn tới sự trả thù của thiênnhiên gây ra những thiên tai vô cùng thảm khốc. Đó là sự tăng trưởng kinh tế không cùng nhịp với ti ến b ộ và phát tri ển xãhội, đôi khi ngược chiều với phát triển xã hội. C ụ th ể là, có tăng tr ưởng kinh t ếnhưng không có tiến bộ và công bằng xã hội; tăng trưởng kinh tế theo h ướngcông nghiệp hóa, đô thị hóa, dẫn tới làm méo mó nông thôn; tăng tr ưởng kinh t ếnhưng thu nhập của người lao động không tăng; tăng trưởng kinh tế nh ưng vănhóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trưởng kinh tế lại làm dãn cách hơn sự phân hóagiàu nghèo trong xã hội, dẫn tới sự bất ổn trong xã h ội và đi ều này đã tr ở thànhmột trong những vấn đề nóng bỏng ở nhiều quốc gia. Vậy nên, quá trình pháttriển có sự điều tiết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm bình ổn xãhội và bảo vệ môi trường đang trở thành yêu cầu bức thi ết đối với toàn th ếgiới. Do vậy, tác giả đã lựa chọn vấn đề “ Tăng trưởng kinh tế với vấn đềphát triển bền vững ở Việt nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ1.1. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế kinh tế. Ngày nay các quốc gia độc lập, có chủ quyền đều đề ra những mục tiêuphấn đấu cho sự tiến bộ của quốc gia mình. Tuy có những khía c ạnh khác nhaunhất định trong quan niêm, nhưng nói chung, sự tiến bộ trong mét giai đo ạn nàođó của một nước thường được đánh giá trên hai mặt: sự gia tăng về kinh tế vàsự biến đổi về mặt xã hội. Trên thực tế, người ta thường dùng hai thuật ngữtăng trưởng và phát triển để phản ánh sự tiến bộ đó. 1.1.1. Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng 6oil (hay gia tăng)về qui mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời ký nh ất định. Đó là k ếtquả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Dovậy, để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng 6oil của tổngsản lượng nền kinh tế (tính toàn bộ hay tính bình quân theo đ ầu ng ười) c ủa th ờikỳ sau so với thời kỳ trước. Như vậy, tăng trưởng kinh tế được xem xét trên 2mặt biểu hiện: đó là mức tăng tuyệt đối hay mức tăng ph ần trăm (%) hàng năm,hoặc bình quân trong mét giai đoạn. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm liên tục trong mét giaiđoạn nhất định, sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng. Đó là sự tăng 6oil s ảnlượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. 1.1.2. Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) vềmọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao g ồm c ả s ựtăng 6oil về qui mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ c ấu kinh t ế- xãhội. Những vấn đề cơ bản nhất định của định nghĩa trên bao gồm: • Trước hết sự phát triển bao gồm cả sự tăng 6oil về khối lượng của cải vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội. • Tăng 6oil qui mô sản lượng và tiến bộ về cơ cấu kinh t ế – xã h ội là hai mặt có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tương đối c ủa lượng và chất. • Sự phát triển là một quá trình tiến hoá theo kịp thời gian do những nhân tố nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định • Kết quả của sự phát triển kinh tế –xã hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan, còn mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đ ề ra là thể hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó. 1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá Phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về một sự chuyển bi ếncủa nền kinh tế, từ trạng thái thấp lên một trạng thái cao h ơn. Do v ậy, không cótiêu chuẩn chung về sự phát triển. Các nhà kinh tế học phân quá trình đó ra cácnấc thang: kém phát triển, đang phát triển và phát triển… gắn với các nấc thangđó là những giá trị nhất định, mà hiện tại chưa có sự thống nhất hoàn toàn. Một số thước đo của sự tăng trưởng: tổng sản phẩm trong nước (GDP),tổng sản phẩm quốc dân (GNP), thu nhập bình quân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay Tiểu luận kinh tế Tăng trưởng kinh tế Phát triển bền vững kinh tế Tiểu luận kinh tế phát triển Kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 802 4 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 359 0 0 -
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 353 2 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 286 0 0 -
38 trang 285 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 249 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 239 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
46 trang 207 0 0
-
14 trang 203 0 0
-
13 trang 196 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 188 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 184 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 177 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 174 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0