
Tiểu luận: Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan họ một loại hình dân ca đặc sắc, một lối hát giao duyên nổi tiếng do cộng đồng người Việt (Kinh) ở 49 làng quan họ và một số làng lân cận thuộc hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang hiện nay sáng tạo ra. Về mặt sáng tạo nghệ thuật, dân ca quan họ được coi là đỉnh cao của nghệ thuật thi ca.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc NinhTìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh Tiểu luận Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc NinhVăn hóa du l ch – GVHD Th.s Ph m Th Thúy Nguy t Page 1Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc NinhGIỚI THIỆU CHUNG:I.1 Khái niệm:Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Quan họ một loại hình dân ca đặc sắc, một lối hát giao duyênnổi tiếng do cộng đồng người Việt (Kinh) ở 49 làng quan họ và một số làng lân cận thuộc hai tỉnhBắc Ninh và Bắc Giang hiện nay sáng tạo ra. Về mặt sáng tạo nghệ thuật, dân ca Quan họ đượccoi là đỉnh cao của nghệ thuật thi ca.I.2 Nguồn gốc:Tuy có nhiều công trình nghiên cứu nhưng vẫn chưa xác định rõ nguồn gốc về Quan họ. Có rấtnhiều truyền thuyết nói về nó như: Theo Lê Văn Hảo trong “Bắc Ninh tỉnh khảo thí” cho rằng,nguồn gốc của quan họ là do sự kết nghĩa lâu năm giữa hai làng Viêm Xá và làng Hòai Bão. mỗikhi có dịp lễ hội, thì trai làng Hòai Bão và nữ Viêm Xá hát đối đáp với nhau để tránh nhữngchuyện bất an, cãi cọ. Theo Nguyễn Duy Kiện trên Việt Báo thì viết: “ thời thượng cổ nhân dân 2làng Lũng Nhai và Tam Sơn giao hảo rất thân mật, khi làng nào có chuyện như lên lão, quan, hôn,tang, lễ,… đều có lời mời lẫn nhau. 2 làng thường họp từ 5-7 cụ ông và 5-7 cụ bà, cùng một sốthanh niên nam nữ. trai bên này hát, thì gái bên kia đáp, còn các cụ thì ngồi nghe. Hai làng cứ tiếptục từ đời này sang đời khác.Cũng có một số người cho rằng quan họ bắt nguồn từ sự tích ôngquan đi qua vùng Kinh Bắc đã rất thích thú bởi tiếng hát của các liền anh liền chị mà dừng lạithưởng thức, tuy nhiên cách lý giải này có phần mơ hồ. Một số quan điểm khác cho rằng, quan họxuất phát do những nghi thức tôn giáo mang tính phồn thực, họ cũng cho rằng quan họ xuất pháttừ “âm nhac cung đình”.I.3 Qúa trình hình thành và phát triển:Quan họ là những sản phẩm sáng tạo nhất là những thế kỉ của thời kì phong kiến độc lập. vào thờiLý Trần ( thế kỉ XI – XIV) khi các thành tựu văn hóa, nghệ thuật dân gian nở rộ, cùng với sự amVăn hóa du l ch – GVHD Th.s Ph m Th Thúy Nguy t Page 2Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninhhiểu, quý trọng của các triều vua đã ảnh hưởng đến quan họ từ giao duyên cổ sơ sang lối ca hát cólề lối, quy củ rõ ràng. Tiếp đến thời Lê ( thế kỉ XV), đội ngũ trí thức đông đảo làm việc sáng tácquan họ ngày càng được bổ sung. Thế kỉ XVIII dân ca quan họ đã có những hình tượng đẹp, tếnhị, nội dung trữ tình sâu sắc, về làn điệu thì có sự giao lưu rộng rãi Bắc Nam. Những năm đầuthế kỉ XX , các nghệ thuật khác của cả nước đã gia nhập vào quan họ làm nó được cải biến vàphát triển đến sau này. Nội dung chính trong buổi hát Quan họ thường là khi hai bên nam – bọn quan họ nam và nữ -bọn quan họ nữ hát đối nhau. Đứng đầu mỗi bọn Quan họ là liền anh, bên nữ gọi là liền chị. Cáccâu hát có thể được chuẩn bị sẵn, nhưng ra đến khi đối đáp nhau thì thường dựa trên khả năngứng biến của hai bên. Họ hát những bài ca mà lời là thơ, ca dao (phần lớn là thể lục bát, lục bátbiến thể,…) từ ngữ được trau chuốt, trong sáng, mẫu mực thể hiện các trạng thái tình cảm của conngười: nhớ nhung, buồn bã khi chia xa, tình yêu lứa đôi,…bằng một ngôn ngữ giàu tính ẩn dụ.Hát quan họ gắn liền với tục kết chạ, tục kết bạn giữa các bọn quan họ, tục “ngủ bọn”. Mặc dùcác phong tục này không được thực hành nhiều như trước đây, cộng đồng cư dân các làng quanhọ vẫn bảo tồn và truyền dạy nghệ thuật dân ca quan họ này. Thời gian: từ mồng 4 Tết âm lịch, trong gần 3 tháng mùa xuân đầu năm, hội làng ở các làngquan họ và các làng kề cận liên tiếp diễn ra. Suốt tháng 8 âm lịch lại là các hội lệ vào đám của cáclàng. Trong số các lễ hội làng quan họ, hội Lim (thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) mởvào 13 tháng giêng âm lịch, là hội lớn nhất. Cho nên mùa xuân và mùa thu là mùa hội và mùa cahát quan họ nhộn nhịp, tưng bừng làng trên, thôn dưới.II. ĐẶC TRƯNG DI SẢN QUAN HỌ BẮC NINH:II.1 Trang phục:Trang phục Quan họ bao gồm trang phục của liền anh và liền chị.:Trang phục của liền anh: áo dài 5 thân, cổ đứng, có lá sen, viền tà, gấu to, dài tới quá đầu gối,thường bên trong mặc một hoặc hai áo cánh, sau đó đến hai áo dài.Áo dài bên ngoài thường màuđen, chất liệu là lương, the. Quần của liền anh là quần dài trắng, ống rộng, may kiểu có chân quèVăn hóa du l ch – GVHD Th.s Ph m Th Thúy Nguy t Page 3Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninhdài tới mắt cá chân, chất liệu bằng phin, trúc bâu, màu mỡ gà, có thắt lưng nhỏ để thắt chặt cạpquần. Đầu liền anh đội nhiễu quấn hoặc khăn xếp. Ngoài ra còn có các phụ kiện như: ô đen, khăntay, lược, thắt lưng..Trang phục liền chị : thường được gọi là “áo mớ ba mớ bảy”, có nghĩa là liền chị có thể mặc baáo dài lồng vào nhau ( mớ ba) hoặc là bảy áo dài lồng vào nhau ( mớ bảy ). Thành phần cơ bảngồm có: trong cùng là một chiếc yếm có màu rực rỡ, thường làm bằng lụa truội nhuộm (có hailoại yếm là yếm cổ xẻ dùng cho trung niên và yếm cổ viền dùng cho thanh nữ ). Bên ngoài yêm làmột chiếc áo cánh màu trắng, vàng , ngà. Ngoài cũng là những lượt áo dài năm thân. Chất liệu đểmay áo hầu hết là the và lụa. Liền chị mặc váy sồi, váy lụa đôi khi có người mặc váy kép với váytrong bằng lụa, vải màu lương, the.Trang phục của liền chị còn có nón quai thao, khăn mỏ quạ, thắt lưng đeo dây xà tích.II.2 Làn điệu Quan họ:Quan họ rất phong phú về làn điệu: la rằng, đường bạn kim loan, cây gạo, giã bạn, hừ la, la hới,tình tang, cái ả, lên núi, xuống song,… Quan họ có các hình thức: hát thờ, hát hội, hát thi lấy giải,hát canh. Một cuộc hát quan họ hay một canh hát bao giờ cũng có ba chặng: giọng Lề lối, giọngVặt, giọng Giã bạn. - Giọng Lề lối: đây là giọng hát mở đầu, được diễn xướng với tốc độ chậm, nhiều luyến láy, nhiều tiếng đệm. Đôi lúc nhịp phách không rõ ràng, âm điệu thường ở âm khu tầm thấp, cữ hẹp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc NinhTìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh Tiểu luận Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc NinhVăn hóa du l ch – GVHD Th.s Ph m Th Thúy Nguy t Page 1Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc NinhGIỚI THIỆU CHUNG:I.1 Khái niệm:Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Quan họ một loại hình dân ca đặc sắc, một lối hát giao duyênnổi tiếng do cộng đồng người Việt (Kinh) ở 49 làng quan họ và một số làng lân cận thuộc hai tỉnhBắc Ninh và Bắc Giang hiện nay sáng tạo ra. Về mặt sáng tạo nghệ thuật, dân ca Quan họ đượccoi là đỉnh cao của nghệ thuật thi ca.I.2 Nguồn gốc:Tuy có nhiều công trình nghiên cứu nhưng vẫn chưa xác định rõ nguồn gốc về Quan họ. Có rấtnhiều truyền thuyết nói về nó như: Theo Lê Văn Hảo trong “Bắc Ninh tỉnh khảo thí” cho rằng,nguồn gốc của quan họ là do sự kết nghĩa lâu năm giữa hai làng Viêm Xá và làng Hòai Bão. mỗikhi có dịp lễ hội, thì trai làng Hòai Bão và nữ Viêm Xá hát đối đáp với nhau để tránh nhữngchuyện bất an, cãi cọ. Theo Nguyễn Duy Kiện trên Việt Báo thì viết: “ thời thượng cổ nhân dân 2làng Lũng Nhai và Tam Sơn giao hảo rất thân mật, khi làng nào có chuyện như lên lão, quan, hôn,tang, lễ,… đều có lời mời lẫn nhau. 2 làng thường họp từ 5-7 cụ ông và 5-7 cụ bà, cùng một sốthanh niên nam nữ. trai bên này hát, thì gái bên kia đáp, còn các cụ thì ngồi nghe. Hai làng cứ tiếptục từ đời này sang đời khác.Cũng có một số người cho rằng quan họ bắt nguồn từ sự tích ôngquan đi qua vùng Kinh Bắc đã rất thích thú bởi tiếng hát của các liền anh liền chị mà dừng lạithưởng thức, tuy nhiên cách lý giải này có phần mơ hồ. Một số quan điểm khác cho rằng, quan họxuất phát do những nghi thức tôn giáo mang tính phồn thực, họ cũng cho rằng quan họ xuất pháttừ “âm nhac cung đình”.I.3 Qúa trình hình thành và phát triển:Quan họ là những sản phẩm sáng tạo nhất là những thế kỉ của thời kì phong kiến độc lập. vào thờiLý Trần ( thế kỉ XI – XIV) khi các thành tựu văn hóa, nghệ thuật dân gian nở rộ, cùng với sự amVăn hóa du l ch – GVHD Th.s Ph m Th Thúy Nguy t Page 2Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninhhiểu, quý trọng của các triều vua đã ảnh hưởng đến quan họ từ giao duyên cổ sơ sang lối ca hát cólề lối, quy củ rõ ràng. Tiếp đến thời Lê ( thế kỉ XV), đội ngũ trí thức đông đảo làm việc sáng tácquan họ ngày càng được bổ sung. Thế kỉ XVIII dân ca quan họ đã có những hình tượng đẹp, tếnhị, nội dung trữ tình sâu sắc, về làn điệu thì có sự giao lưu rộng rãi Bắc Nam. Những năm đầuthế kỉ XX , các nghệ thuật khác của cả nước đã gia nhập vào quan họ làm nó được cải biến vàphát triển đến sau này. Nội dung chính trong buổi hát Quan họ thường là khi hai bên nam – bọn quan họ nam và nữ -bọn quan họ nữ hát đối nhau. Đứng đầu mỗi bọn Quan họ là liền anh, bên nữ gọi là liền chị. Cáccâu hát có thể được chuẩn bị sẵn, nhưng ra đến khi đối đáp nhau thì thường dựa trên khả năngứng biến của hai bên. Họ hát những bài ca mà lời là thơ, ca dao (phần lớn là thể lục bát, lục bátbiến thể,…) từ ngữ được trau chuốt, trong sáng, mẫu mực thể hiện các trạng thái tình cảm của conngười: nhớ nhung, buồn bã khi chia xa, tình yêu lứa đôi,…bằng một ngôn ngữ giàu tính ẩn dụ.Hát quan họ gắn liền với tục kết chạ, tục kết bạn giữa các bọn quan họ, tục “ngủ bọn”. Mặc dùcác phong tục này không được thực hành nhiều như trước đây, cộng đồng cư dân các làng quanhọ vẫn bảo tồn và truyền dạy nghệ thuật dân ca quan họ này. Thời gian: từ mồng 4 Tết âm lịch, trong gần 3 tháng mùa xuân đầu năm, hội làng ở các làngquan họ và các làng kề cận liên tiếp diễn ra. Suốt tháng 8 âm lịch lại là các hội lệ vào đám của cáclàng. Trong số các lễ hội làng quan họ, hội Lim (thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) mởvào 13 tháng giêng âm lịch, là hội lớn nhất. Cho nên mùa xuân và mùa thu là mùa hội và mùa cahát quan họ nhộn nhịp, tưng bừng làng trên, thôn dưới.II. ĐẶC TRƯNG DI SẢN QUAN HỌ BẮC NINH:II.1 Trang phục:Trang phục Quan họ bao gồm trang phục của liền anh và liền chị.:Trang phục của liền anh: áo dài 5 thân, cổ đứng, có lá sen, viền tà, gấu to, dài tới quá đầu gối,thường bên trong mặc một hoặc hai áo cánh, sau đó đến hai áo dài.Áo dài bên ngoài thường màuđen, chất liệu là lương, the. Quần của liền anh là quần dài trắng, ống rộng, may kiểu có chân quèVăn hóa du l ch – GVHD Th.s Ph m Th Thúy Nguy t Page 3Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninhdài tới mắt cá chân, chất liệu bằng phin, trúc bâu, màu mỡ gà, có thắt lưng nhỏ để thắt chặt cạpquần. Đầu liền anh đội nhiễu quấn hoặc khăn xếp. Ngoài ra còn có các phụ kiện như: ô đen, khăntay, lược, thắt lưng..Trang phục liền chị : thường được gọi là “áo mớ ba mớ bảy”, có nghĩa là liền chị có thể mặc baáo dài lồng vào nhau ( mớ ba) hoặc là bảy áo dài lồng vào nhau ( mớ bảy ). Thành phần cơ bảngồm có: trong cùng là một chiếc yếm có màu rực rỡ, thường làm bằng lụa truội nhuộm (có hailoại yếm là yếm cổ xẻ dùng cho trung niên và yếm cổ viền dùng cho thanh nữ ). Bên ngoài yêm làmột chiếc áo cánh màu trắng, vàng , ngà. Ngoài cũng là những lượt áo dài năm thân. Chất liệu đểmay áo hầu hết là the và lụa. Liền chị mặc váy sồi, váy lụa đôi khi có người mặc váy kép với váytrong bằng lụa, vải màu lương, the.Trang phục của liền chị còn có nón quai thao, khăn mỏ quạ, thắt lưng đeo dây xà tích.II.2 Làn điệu Quan họ:Quan họ rất phong phú về làn điệu: la rằng, đường bạn kim loan, cây gạo, giã bạn, hừ la, la hới,tình tang, cái ả, lên núi, xuống song,… Quan họ có các hình thức: hát thờ, hát hội, hát thi lấy giải,hát canh. Một cuộc hát quan họ hay một canh hát bao giờ cũng có ba chặng: giọng Lề lối, giọngVặt, giọng Giã bạn. - Giọng Lề lối: đây là giọng hát mở đầu, được diễn xướng với tốc độ chậm, nhiều luyến láy, nhiều tiếng đệm. Đôi lúc nhịp phách không rõ ràng, âm điệu thường ở âm khu tầm thấp, cữ hẹp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh Di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh Văn hóa du lịch Tài nguyên du lịch tỉnh Bắc Ninh Làng quan họTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
89 trang 269 0 0
-
76 trang 268 0 0
-
77 trang 231 0 0
-
10 trang 194 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 133 0 0 -
80 trang 131 1 0
-
9 trang 126 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 118 3 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 116 0 0 -
3 trang 114 0 0
-
94 trang 95 0 0
-
14 trang 74 0 0
-
9 trang 73 0 0
-
101 trang 71 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 70 0 0 -
89 trang 67 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 2 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
146 trang 63 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 62 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0