Tiểu luận: Tổng quan chung về hiệp định tự vệ trong WTO
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.47 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức thương mại thế giới - WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 sau kết quả của vòng đàm phán Uruguay. Mục đích khi thành lập tổ chức này là tạo một diễn đàn, là nơi để cho các Quốc gia đàm phán thúc đẩy tự do hoá thương mại thông qua việc dỡ bỏ các hàng rào làm trở ngại đến tiến trình này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tổng quan chung về hiệp định tự vệ trong WTO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ * * * TIỂU LUẬN Toàn cầu hóa và WTOĐề tài: TỔNG QUAN CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH TỰ VỆ TRONG WTONHÓM: 18Thành viên nhóm: - Nguyễn Huyền Trang - Lớp D 34 - Nguyễn Ngọc Minh - Lớp D 34 - Lê Thị Vân Anh - Lớp I 34 - Nguyễn Thị Mai Phương - Lớp I 34 - Nguyễn Trà Linh - Lớp I 34 Hà Nội, 2010 LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức thương mại thế giới - WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm1995 sau kết quả của vòng đàm phán Uruguay. Mục đích khi thành lập tổ chức này là tạo mộtdiễn đàn, là nơi để cho các Quốc gia đàm phán thúc đẩy tự do hoá thương mại thông qua việc dỡbỏ các hàng rào làm trở ngại đến tiến trình này. Là một cơ chế quốc tế bao gồm các Hiệp định đabiên và nhiều bên về thương mại, tổ chức thương mại thế giới tạo điều kiện cho các doanh nghiệpcủa các Quốc gia khác nhau có thể xâm nhập thị trường nước ngoài một cách tự do, bình đẳng vàkhông bị hạn chế nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh, thu lợi nhuận một cách hợp pháp. Thực hiện chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế, dần dần hộinhập kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo độc lập tự chủ thì việc xây dựngmột văn bản pháp lý có giá trị cao để điều chỉnh các nguyên tắc cơ bản khi tham gia hội nhập vàonền kinh tế thế giới, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia tích cựcvào hoạt động ngoại thương là cần thiết. Chính vì vậy, nhu cầu đặt ra cho việc từng bước hộinhập vào kinh tế thế giới và khu là nghiên cứu một cách nghiêm túc các quy định quốc tế, học tậpkinh nghiệm của các nước đi trước để vận dụng vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của mình. Nhucầu áp dụng biện pháp tự vệ trong một số trường hợp để hạn chế sự gia tăng đột biến của mộtloại sản phẩm cụ thể nào đó là cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trongnước phát triển. Xuất phát từ thực tiễn thương mại về bảo hộ hàng hoá tự vệ thương mại, với mong muốn tìmhiểu sâu hơn về vấn đề này trên cơ sở đó có thể đóng góp một số ý kiến nhằm góp phần nâng caohiệu quả của hoạt động bảo hộ tự vệ thương mại cũng như của pháp luật về tự vệ thương mại ởViệt Nam, Nhóm 18 đã chọn đề tài “Tổng quan về hiệp định tự vệ trong WTO” nhằm đưa đếncho các bạn cái nhìn chung và toàn diện nhất về nội dung và ý nghĩa của hiệp định này. Đây là một đề tài còn mới và chưa được nghiên cứu sâu, nguồn tài liệu tham khảo còn hạnchế nên bài luận này không tránh được những thiếu sót, rất mong nhận được sự phê bình, nhậnxét và đóng góp ý kiến của thầy giáo và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. 1 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KHOẢN TỰ VỆ TRONG WTO * * * * *1 / Khái niệm về các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế có thể được hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng: các biện pháp tự vệ bao gồm các biện pháp mà một nước sử dụng nhằmbảo hộ cho các nhà sản xuất hay hàng hoá của nước đó trước sự cạnh tranh của hàng hoá nướcngoài. Các biện pháp tự vệ theo nghĩa trên là rất rộng, được áp dụng trong nhiều trường hợp khácnhau và chịu sự giám sát của các Hiệp định đa biên của WTO, chẳng hạn như các biện pháp kiểmdịch thực vật, các biện pháp trợ cấp, các biện pháp chống bán phá giá…Cần lưu ý là các Hiệpđịnh đa biên tương ứng chịu trách nhiệm giám sát việc thực thi các biện pháp trên trong nhữngđiều kiện chặt chẽ chứ không nhằm mục đích tạo điều kiện cho các nước thành viên sử dụngthường xuyên các biện pháp bảo hộ trên nhằm làm cản trở đến tự do hoá thương mại. - Theo nghĩa hẹp: các biện pháp tự vệ là các biện pháp thương mại khẩn cấp do một nước ápdụng tạm thời để giúp làm giảm nhẹ gánh nặng cho ngành công nghiệp nội địa của mình khingành này bị tổn hại do hàng nhập khẩu gia tăng. Trong những điều kiện nhất định, một nước cóthể áp dụng những biện pháp thương mại nhằm hạn chế lượng hàng nhập khẩu của một sản phẩmnào đó để bảo vệ ngành sản xuất nội địa đó của mình. Đôi khi người ta còn gọi đó là “ điều khoảngiải thoát” bởi vì nó giúp cho một nước “thoát khỏi” nghĩa vụ của mình trong những trường hợpđặc biệt. Theo cách hiểu này thì khi tiến hành mở cửa thị trường và thực thi chính sách tự do hoáthương mại, ngành sản xuất trong nước có thể bị suy yếu và gặp khó khăn nghiêm trọng do gặpphải sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài. Do vậy, ngành sản xuất đó có thể yêu cầu cơ quancó thẩm quyền của nước mình về khả năng áp dụng các biện pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tổng quan chung về hiệp định tự vệ trong WTO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ * * * TIỂU LUẬN Toàn cầu hóa và WTOĐề tài: TỔNG QUAN CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH TỰ VỆ TRONG WTONHÓM: 18Thành viên nhóm: - Nguyễn Huyền Trang - Lớp D 34 - Nguyễn Ngọc Minh - Lớp D 34 - Lê Thị Vân Anh - Lớp I 34 - Nguyễn Thị Mai Phương - Lớp I 34 - Nguyễn Trà Linh - Lớp I 34 Hà Nội, 2010 LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức thương mại thế giới - WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm1995 sau kết quả của vòng đàm phán Uruguay. Mục đích khi thành lập tổ chức này là tạo mộtdiễn đàn, là nơi để cho các Quốc gia đàm phán thúc đẩy tự do hoá thương mại thông qua việc dỡbỏ các hàng rào làm trở ngại đến tiến trình này. Là một cơ chế quốc tế bao gồm các Hiệp định đabiên và nhiều bên về thương mại, tổ chức thương mại thế giới tạo điều kiện cho các doanh nghiệpcủa các Quốc gia khác nhau có thể xâm nhập thị trường nước ngoài một cách tự do, bình đẳng vàkhông bị hạn chế nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh, thu lợi nhuận một cách hợp pháp. Thực hiện chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế, dần dần hộinhập kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo độc lập tự chủ thì việc xây dựngmột văn bản pháp lý có giá trị cao để điều chỉnh các nguyên tắc cơ bản khi tham gia hội nhập vàonền kinh tế thế giới, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia tích cựcvào hoạt động ngoại thương là cần thiết. Chính vì vậy, nhu cầu đặt ra cho việc từng bước hộinhập vào kinh tế thế giới và khu là nghiên cứu một cách nghiêm túc các quy định quốc tế, học tậpkinh nghiệm của các nước đi trước để vận dụng vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của mình. Nhucầu áp dụng biện pháp tự vệ trong một số trường hợp để hạn chế sự gia tăng đột biến của mộtloại sản phẩm cụ thể nào đó là cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trongnước phát triển. Xuất phát từ thực tiễn thương mại về bảo hộ hàng hoá tự vệ thương mại, với mong muốn tìmhiểu sâu hơn về vấn đề này trên cơ sở đó có thể đóng góp một số ý kiến nhằm góp phần nâng caohiệu quả của hoạt động bảo hộ tự vệ thương mại cũng như của pháp luật về tự vệ thương mại ởViệt Nam, Nhóm 18 đã chọn đề tài “Tổng quan về hiệp định tự vệ trong WTO” nhằm đưa đếncho các bạn cái nhìn chung và toàn diện nhất về nội dung và ý nghĩa của hiệp định này. Đây là một đề tài còn mới và chưa được nghiên cứu sâu, nguồn tài liệu tham khảo còn hạnchế nên bài luận này không tránh được những thiếu sót, rất mong nhận được sự phê bình, nhậnxét và đóng góp ý kiến của thầy giáo và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. 1 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KHOẢN TỰ VỆ TRONG WTO * * * * *1 / Khái niệm về các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế có thể được hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng: các biện pháp tự vệ bao gồm các biện pháp mà một nước sử dụng nhằmbảo hộ cho các nhà sản xuất hay hàng hoá của nước đó trước sự cạnh tranh của hàng hoá nướcngoài. Các biện pháp tự vệ theo nghĩa trên là rất rộng, được áp dụng trong nhiều trường hợp khácnhau và chịu sự giám sát của các Hiệp định đa biên của WTO, chẳng hạn như các biện pháp kiểmdịch thực vật, các biện pháp trợ cấp, các biện pháp chống bán phá giá…Cần lưu ý là các Hiệpđịnh đa biên tương ứng chịu trách nhiệm giám sát việc thực thi các biện pháp trên trong nhữngđiều kiện chặt chẽ chứ không nhằm mục đích tạo điều kiện cho các nước thành viên sử dụngthường xuyên các biện pháp bảo hộ trên nhằm làm cản trở đến tự do hoá thương mại. - Theo nghĩa hẹp: các biện pháp tự vệ là các biện pháp thương mại khẩn cấp do một nước ápdụng tạm thời để giúp làm giảm nhẹ gánh nặng cho ngành công nghiệp nội địa của mình khingành này bị tổn hại do hàng nhập khẩu gia tăng. Trong những điều kiện nhất định, một nước cóthể áp dụng những biện pháp thương mại nhằm hạn chế lượng hàng nhập khẩu của một sản phẩmnào đó để bảo vệ ngành sản xuất nội địa đó của mình. Đôi khi người ta còn gọi đó là “ điều khoảngiải thoát” bởi vì nó giúp cho một nước “thoát khỏi” nghĩa vụ của mình trong những trường hợpđặc biệt. Theo cách hiểu này thì khi tiến hành mở cửa thị trường và thực thi chính sách tự do hoáthương mại, ngành sản xuất trong nước có thể bị suy yếu và gặp khó khăn nghiêm trọng do gặpphải sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài. Do vậy, ngành sản xuất đó có thể yêu cầu cơ quancó thẩm quyền của nước mình về khả năng áp dụng các biện pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định WTO Hiệp định tự vệ WTO Toàn cầu hóa Quan hệ quốc tế Chính sách đối ngoại Kinh tế quốc tế Ngoại giao Việt NamTài liệu có liên quan:
-
97 trang 360 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 309 2 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 250 0 0 -
23 trang 229 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 212 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 190 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 168 2 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 168 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 167 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 148 0 0