
Tiểu luận: Tổng quan pháp luật kinh doanh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.84 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các công ty cổ phần luôn tồn tại nguy cơ xung đột về lợi ích giữa một bên là cổ đông với tư cách người sở hữu vốn với một bên là những người quản lý điều hành công ty với tư cách người trực tiếp quản lý sử dụng vốn. Những người quản lý thường không phải là cổ đông nắm giữ phần vốn góp đáng kể nhưng lại là người điều hành mọi hoạt động của công ty v
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổng quan pháp luật kinh doanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Tiểu luậnTổng quan pháp luật kinh doanh Giảng viên hướng dẫn : .................................... Sinh viên thực hiện : .................................... Lớp : .................................... MSSV : .................................... 1 MỞ ĐẦU Trong các công ty cổ phần luôn tồn tại nguy cơ xung đột về lợi ích giữa một bên làcổ đông với tư cách người sở hữu vốn với một bên là những người quản lý điều hànhcông ty với tư cách người trực tiếp quản lý sử dụng vốn. Những người quản lý thườngkhông phải là cổ đông nắm giữ phần vốn góp đáng kể nhưng lại là người điều hành mọihoạt động của công ty và vì vậy có thể họ sẽ ưu tiên các quyền lợi cá nhân, quyền lợinhóm hơn là quyền lợi của các cổ đông. Do đó, luật về quản trị doanh nghiệp của cácquốc gia cũng như những quy định của các thị trường niêm yết thường yêu cầu trong cơcấu HĐQT công ty phải có sự tham gia của các thành viên HĐQT độc lập (Independentdirectors – ID). Các thành viên này có vai trò rất quan trọng trong việc giám sát, làmgiảm nguy cơ lạm dụng quyền hạn của những người quản lý công ty, góp phần bảo vệ lợiích chính đáng của cổ đông, nhất là những cổ đông nhỏ. 2 Chương 1. Cơ sở lý luận liên quan tới thành viên Hội đồng quản trị độc lập trong công ty Cổ phẩn 1.1. Khái niệm. Thành viên HĐQT độc lập có khi được gọi đầy đủ là thành viên HĐQT độc lậpkhông điều hành là thành viên HĐQT không có quan hệ vật chất với công ty, hay cáccông ty con, công ty liên kết của công ty - dù là trực tiếp hay gián tiếp (với tư cách đốitác, cổ đông, hoặc nhân viên của các tổ chức có quan hệ kinh doanh với công ty). Từ định nghĩa trên có thể diễn giải thành các đặc trưng pháp lý sau (tùy theo quốc giavà tùy theo công ty): - Không phải là người lao động của công ty hay các công ty con, công ty liên kếttrong vòng ba năm gần nhất. - Không có người trong gia đình là thành viên HĐQT, tổng giám đốc, người quản lýkhác, hay cổ đông lớn của công ty, công ty con, công ty liên kết trong ba năm gần nhất. - Không sở hữu cổ phần ở công ty hay công ty con, công ty liên kết với công ty. - Không nhận bất kỳ khoản thù lao nào khác từ công ty, ngoại trừ khoản thù lao đượctrả cho vai trò thành viên HĐQT. - Không tham gia vào các chương trình quyền chọn cổ phần (share option scheme)hoặc bất kỳ chương trình nào khác của công ty liên quan đến việc trả thu nhập theo hiệuquả làm việc. - Không là thành viên của kế hoạch hưu trí (pension scheme) của công ty. - Không có quan hệ lãnh đạo chéo hoặc có mối liên hệ đáng kể nào với các thànhviên HĐQT khác thông qua việc cùng tham gia vào các tổ chức, doanh nghiệp khác. - Không là đại diện ủy quyền của một cổ đông lớn nào cả. Ngoài ra, ở một số công ty, còn có thêm các điều kiện khác như: - Thời gian tham gia vào HĐQT của công ty không quá 10 năm. - Chưa từng làm việc tại công ty hoặc tham gia thành viên ban kiểm soát của công ty. 3 1.2. Cơ sở pháp lý và vai trò thành viên hội đồng quản trị độc lập. Thứ nhất, cần tính khách quan Một hội đồng quản trị, nếu chỉ bao gồm những người bên trong, có quan hệ lợi íchbên trong công ty, rất khó có thể đưa ra những quan điểm, ý kiến khách quan để dẫn đếncác quyết định có lợi cho đa số cổ đông, nhưng bất lợi, hoặc ít có lợi, cho bản thân mình. Thành viên HĐQT độc lập là người không có quan hệ lợi ích với công ty, không bị“lấn cấn” bởi những suy nghĩ liên quan đến lợi ích riêng tư, nên sẽ đưa ra những ý kiếnkhách quan, nhằm vào lợi ích tổng thể của công ty chứ không nhằm vào lợi ích riêng tưcủa cá nhân hoặc một nhóm người. Nhờ tiếng nói khách quan này, HĐQT công ty tránhđược những quyết định mang tính “có ý đồ”, có thể gây xung đột lợi ích trong cổ đông,và đôi khi, trong chính nội bộ HĐQT. Có những công ty, tiếng nói của thành viên HĐQT độc lập mang tính quyết định vìtrong nội bộ HĐQT đang có hai nhóm lợi ích xung đột lẫn nhau và đang trong trạng thái“cân bằng lực lượng”. Ngoài ra, trong thời đại ngày nay, để phát triển bền vững, mộtcông ty không chỉ quan tâm đến quyền lợi của các cổ đông (shareholders) mà còn quantâm đến các chủ thể liên quan (stakeholders) khác như chủ nợ, người cung cấp, kháchhàng, người lao động... Không có sự khách quan của các thành viên độc lập, có thể HĐQT sẽ chỉ đưa ra cácquyết định đem lại lợi ích trước mắt cho cổ đông mà không quan tâm đến các chủ thếkhác, dẫn đến việc công ty mất uy tín, khách hàng mất lòng tin, người lao động bỏ việc...gây thiệt hại lâu dài cho công ty. Thứ hai, cần có cái nhìn rộng hơn từ bên ngoài Có thể xuất phát từ khát vọng kinh doanh, tham vọng làm giàu, từ cảm giác “say sưatrong chiến thắng”... các thành viên HĐQT bên trong công ty - thường là các cổ đông lớn- có thể không có được cái nhìn toàn diện về bức tranh thị trường và tình hình kinh doanhcủa công ty. Các quyết định mang tính chiến lược có thể được đưa ra từ sự lạc quan (hoặc biquan) quá mức, dẫn đến vội vàng, liều lĩnh, không tính hết các yếu tố rủi ro, và dễ dẫnđến thất bại. Khi đó, với góc nhìn của người ngoài, thành viên HĐQT độc lập có thể cónhiều thông tin hơn về thị trường, môi trường kinh doanh để đưa ra những phân tích, 4nhận định sáng suốt hơn, giúp cho HĐQT “tỉnh táo” lại để đưa ra các quyết định đúngđắn. 5 Thứ ba, cần thêm kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh và quản lý Các thành viên HĐQT bên trong có thể rất giỏi, nhưng không thể giỏi hết mọi mặt.Đó là chưa kể, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổng quan pháp luật kinh doanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Tiểu luậnTổng quan pháp luật kinh doanh Giảng viên hướng dẫn : .................................... Sinh viên thực hiện : .................................... Lớp : .................................... MSSV : .................................... 1 MỞ ĐẦU Trong các công ty cổ phần luôn tồn tại nguy cơ xung đột về lợi ích giữa một bên làcổ đông với tư cách người sở hữu vốn với một bên là những người quản lý điều hànhcông ty với tư cách người trực tiếp quản lý sử dụng vốn. Những người quản lý thườngkhông phải là cổ đông nắm giữ phần vốn góp đáng kể nhưng lại là người điều hành mọihoạt động của công ty và vì vậy có thể họ sẽ ưu tiên các quyền lợi cá nhân, quyền lợinhóm hơn là quyền lợi của các cổ đông. Do đó, luật về quản trị doanh nghiệp của cácquốc gia cũng như những quy định của các thị trường niêm yết thường yêu cầu trong cơcấu HĐQT công ty phải có sự tham gia của các thành viên HĐQT độc lập (Independentdirectors – ID). Các thành viên này có vai trò rất quan trọng trong việc giám sát, làmgiảm nguy cơ lạm dụng quyền hạn của những người quản lý công ty, góp phần bảo vệ lợiích chính đáng của cổ đông, nhất là những cổ đông nhỏ. 2 Chương 1. Cơ sở lý luận liên quan tới thành viên Hội đồng quản trị độc lập trong công ty Cổ phẩn 1.1. Khái niệm. Thành viên HĐQT độc lập có khi được gọi đầy đủ là thành viên HĐQT độc lậpkhông điều hành là thành viên HĐQT không có quan hệ vật chất với công ty, hay cáccông ty con, công ty liên kết của công ty - dù là trực tiếp hay gián tiếp (với tư cách đốitác, cổ đông, hoặc nhân viên của các tổ chức có quan hệ kinh doanh với công ty). Từ định nghĩa trên có thể diễn giải thành các đặc trưng pháp lý sau (tùy theo quốc giavà tùy theo công ty): - Không phải là người lao động của công ty hay các công ty con, công ty liên kếttrong vòng ba năm gần nhất. - Không có người trong gia đình là thành viên HĐQT, tổng giám đốc, người quản lýkhác, hay cổ đông lớn của công ty, công ty con, công ty liên kết trong ba năm gần nhất. - Không sở hữu cổ phần ở công ty hay công ty con, công ty liên kết với công ty. - Không nhận bất kỳ khoản thù lao nào khác từ công ty, ngoại trừ khoản thù lao đượctrả cho vai trò thành viên HĐQT. - Không tham gia vào các chương trình quyền chọn cổ phần (share option scheme)hoặc bất kỳ chương trình nào khác của công ty liên quan đến việc trả thu nhập theo hiệuquả làm việc. - Không là thành viên của kế hoạch hưu trí (pension scheme) của công ty. - Không có quan hệ lãnh đạo chéo hoặc có mối liên hệ đáng kể nào với các thànhviên HĐQT khác thông qua việc cùng tham gia vào các tổ chức, doanh nghiệp khác. - Không là đại diện ủy quyền của một cổ đông lớn nào cả. Ngoài ra, ở một số công ty, còn có thêm các điều kiện khác như: - Thời gian tham gia vào HĐQT của công ty không quá 10 năm. - Chưa từng làm việc tại công ty hoặc tham gia thành viên ban kiểm soát của công ty. 3 1.2. Cơ sở pháp lý và vai trò thành viên hội đồng quản trị độc lập. Thứ nhất, cần tính khách quan Một hội đồng quản trị, nếu chỉ bao gồm những người bên trong, có quan hệ lợi íchbên trong công ty, rất khó có thể đưa ra những quan điểm, ý kiến khách quan để dẫn đếncác quyết định có lợi cho đa số cổ đông, nhưng bất lợi, hoặc ít có lợi, cho bản thân mình. Thành viên HĐQT độc lập là người không có quan hệ lợi ích với công ty, không bị“lấn cấn” bởi những suy nghĩ liên quan đến lợi ích riêng tư, nên sẽ đưa ra những ý kiếnkhách quan, nhằm vào lợi ích tổng thể của công ty chứ không nhằm vào lợi ích riêng tưcủa cá nhân hoặc một nhóm người. Nhờ tiếng nói khách quan này, HĐQT công ty tránhđược những quyết định mang tính “có ý đồ”, có thể gây xung đột lợi ích trong cổ đông,và đôi khi, trong chính nội bộ HĐQT. Có những công ty, tiếng nói của thành viên HĐQT độc lập mang tính quyết định vìtrong nội bộ HĐQT đang có hai nhóm lợi ích xung đột lẫn nhau và đang trong trạng thái“cân bằng lực lượng”. Ngoài ra, trong thời đại ngày nay, để phát triển bền vững, mộtcông ty không chỉ quan tâm đến quyền lợi của các cổ đông (shareholders) mà còn quantâm đến các chủ thể liên quan (stakeholders) khác như chủ nợ, người cung cấp, kháchhàng, người lao động... Không có sự khách quan của các thành viên độc lập, có thể HĐQT sẽ chỉ đưa ra cácquyết định đem lại lợi ích trước mắt cho cổ đông mà không quan tâm đến các chủ thếkhác, dẫn đến việc công ty mất uy tín, khách hàng mất lòng tin, người lao động bỏ việc...gây thiệt hại lâu dài cho công ty. Thứ hai, cần có cái nhìn rộng hơn từ bên ngoài Có thể xuất phát từ khát vọng kinh doanh, tham vọng làm giàu, từ cảm giác “say sưatrong chiến thắng”... các thành viên HĐQT bên trong công ty - thường là các cổ đông lớn- có thể không có được cái nhìn toàn diện về bức tranh thị trường và tình hình kinh doanhcủa công ty. Các quyết định mang tính chiến lược có thể được đưa ra từ sự lạc quan (hoặc biquan) quá mức, dẫn đến vội vàng, liều lĩnh, không tính hết các yếu tố rủi ro, và dễ dẫnđến thất bại. Khi đó, với góc nhìn của người ngoài, thành viên HĐQT độc lập có thể cónhiều thông tin hơn về thị trường, môi trường kinh doanh để đưa ra những phân tích, 4nhận định sáng suốt hơn, giúp cho HĐQT “tỉnh táo” lại để đưa ra các quyết định đúngđắn. 5 Thứ ba, cần thêm kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh và quản lý Các thành viên HĐQT bên trong có thể rất giỏi, nhưng không thể giỏi hết mọi mặt.Đó là chưa kể, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật kinh doanh kinh doanh thương mại quan hệ kinh tế hợp đồng thương mại giải quyết tranh chấp pháp luật kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
11 trang 495 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
100 trang 349 1 0
-
121 trang 338 0 0
-
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 248 0 0 -
71 trang 244 1 0
-
56 trang 209 0 0
-
97 trang 208 0 0
-
14 trang 184 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 180 0 0 -
0 trang 177 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 174 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 159 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 147 2 0 -
100 trang 146 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 131 0 0 -
Quyết định số 46/2004/ QĐ-UB
2 trang 130 0 0 -
9 trang 113 0 0
-
3 trang 90 0 0