Tiểu luận triết học Vận dụng Lý luận về Hình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 86.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn ” Triết học Mác - LêNin ” có thể nói là một môn học rất khó để có thể hiểu được cặn kẽ, rõ ràng về nó. Do vậy việc làm bài ” Tiểu luận Triết học ” cũng hẳn không nằm ngoài mục đích giúp cho sinh viên có thể hiểu sâu, rộng hơn về môn học này. Muốn vậy mỗi người phải tự tìm tòi, tra khảo các tài liệu, sách báo để phục vụ cho công việc của mình.Và vì thế bề dầy kiến thức của mỗi người sẽ được tăng lên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Vận dụng Lý luận về Hình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay" Tiểu luận triết họcVận dụng Lý luận vềHình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay MỤC LỤCLời giới thiệu........................................................... ..........................3 PHẦN AGiới thiệu đề tài I. Khái niệm về hình thái kinh tế xã hội .............................................................. 4 II. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 4 III. Mục đích,ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài .................................................. 5 PHẦN BNội dung I. Học thuyết Hình thái kinh tế xã hội.................................................................. 5 II. Quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội,con đường phát triển tất yếu của cách mạng Xã hộiChủ nghĩa ở nước ta hiện nay ................................................................................. 11 PHẦN C 1Kết luận ................................................................................................................ 18Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................................. 20 2 Lời giới thiệu ôn ” Triết học Mác - LêNin ” có thể nói là một môn học rất khó để có thểhiểu được cặn kẽ, rõ ràng về nó. Do vậy việc làm bài ” Tiểu luận Triết học ” cũng hẳnkhông nằm ngoài mục đích giúp cho sinh viên có thể hiểu sâu, rộng hơn về môn họcnày. Muốn vậy mỗi người phải tự tìm tòi, tra khảo các tài liệu, sách báo để phục vụ chocông việc của mình.Và vì thế bề dầy kiến thức của mỗi người sẽ được tăng lên.Về đề tàiVận dụng Lý luận về Hình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển củaViệt Nam ngày nay” hẳn rất bổ ích và cần thiết vì từ xưa con người đã muốn tìm hiểuvề chính mình, về thế giới xung quanh mà vấn đề đặt ra hết sức bức xúc là Kinh tế - Xãhội nó bao trùm lên tất cả, nó gắn liền với mỗi người mà ở đây hình thái Kinh tế - Xãhội của Mác là một bước đột phá, là nền tảng lý luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử.Việc nghiên cứu nó như thế nào để vận dụng vào thực tiễn nước ta, quá độ lên Chủnghĩa Xã hội là hết sức cần thiết. Từ những nhận thức trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để viết chi bài tiểu luậncủa mình. Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài, mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắcchắn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong có được sự góp ý của thầy và các đồng chí để bàilàm có thể hoàn thiện hơn. Bố cục của bài tiểu luận gồm ba phần chính như sau: PHẦN A: Giới thiệu đề tài I. Khái niệm về hình thái kinh tế IV. Tính cấp thiết của đề tài. V. Mục đích,ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài PHẦN B: Nội dung I. Học thuyết Hình thái kinh tế xã hội II. Quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội,con đường phát triển tất yếu của cách mạng Xã hộiChủ nghĩa ở nước ta hiện nay PHẦN C: Kết luận 3 PHẦN A GIỚI THIỆU ĐỀ TÀII. Khái niệm về Hình thái kinh tế Xã hội. ình thái Kinh tế - Xã hội là một phạm trù của Chủ nghĩa duy vật lịch sửdùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu Quan hệ sản xuất đặctrưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của Lực lượng sản xuất và vớimột Kiến trúc thượng tầng phù hợp được xây dựng trên những quan hệ ấy. Ngoài những mối quan hệ cơ bản trên đây Hình thái Kinh tế - Xã hội còn có nhữngquan hệ về dân tộc, giai đoạn lịch sử và các quan hệ khác. Các quan hệ trên đây tuy cóvai trò độc lập nhất định nhưng cũng bị chi phối bởi những điều kiện vật chất kinh tế cụthể và những quan hệ cơ bản khác của xã hội.II. Tính cấp thiết của đề tài. Học thuyết của Mác về Hình thái Kinh tế - Xã hội ra đời là một cuộc cách mạnhtrong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, là cơ sở phương pháp luận của sự phát triểnkhoa học về quá trình vận động và phát triển xã hội. Nhờ có lý luận Hình thái Kinh tế -Xã hội này lần đầu tiên trong lịch sử Mác đã chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xãhội. Như vậy, lý luận hình thái Kinh tế - Xã hội giúp chúng ta nghiên cứu một cáchđúng đắn và khoa học về sự vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định. Do đặc điểm về lịch sử về những quan hệ và thời gian, không phải quốc gia nàocũng phải trải qua tất cả các hình thái Kinh tế - Xã hội theo một sơ đồ chung.Lịch sửcho thấy có những nước đã bỏ qua một hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Vận dụng Lý luận về Hình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay" Tiểu luận triết họcVận dụng Lý luận vềHình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay MỤC LỤCLời giới thiệu........................................................... ..........................3 PHẦN AGiới thiệu đề tài I. Khái niệm về hình thái kinh tế xã hội .............................................................. 4 II. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 4 III. Mục đích,ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài .................................................. 5 PHẦN BNội dung I. Học thuyết Hình thái kinh tế xã hội.................................................................. 5 II. Quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội,con đường phát triển tất yếu của cách mạng Xã hộiChủ nghĩa ở nước ta hiện nay ................................................................................. 11 PHẦN C 1Kết luận ................................................................................................................ 18Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................................. 20 2 Lời giới thiệu ôn ” Triết học Mác - LêNin ” có thể nói là một môn học rất khó để có thểhiểu được cặn kẽ, rõ ràng về nó. Do vậy việc làm bài ” Tiểu luận Triết học ” cũng hẳnkhông nằm ngoài mục đích giúp cho sinh viên có thể hiểu sâu, rộng hơn về môn họcnày. Muốn vậy mỗi người phải tự tìm tòi, tra khảo các tài liệu, sách báo để phục vụ chocông việc của mình.Và vì thế bề dầy kiến thức của mỗi người sẽ được tăng lên.Về đề tàiVận dụng Lý luận về Hình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển củaViệt Nam ngày nay” hẳn rất bổ ích và cần thiết vì từ xưa con người đã muốn tìm hiểuvề chính mình, về thế giới xung quanh mà vấn đề đặt ra hết sức bức xúc là Kinh tế - Xãhội nó bao trùm lên tất cả, nó gắn liền với mỗi người mà ở đây hình thái Kinh tế - Xãhội của Mác là một bước đột phá, là nền tảng lý luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử.Việc nghiên cứu nó như thế nào để vận dụng vào thực tiễn nước ta, quá độ lên Chủnghĩa Xã hội là hết sức cần thiết. Từ những nhận thức trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để viết chi bài tiểu luậncủa mình. Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài, mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắcchắn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong có được sự góp ý của thầy và các đồng chí để bàilàm có thể hoàn thiện hơn. Bố cục của bài tiểu luận gồm ba phần chính như sau: PHẦN A: Giới thiệu đề tài I. Khái niệm về hình thái kinh tế IV. Tính cấp thiết của đề tài. V. Mục đích,ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài PHẦN B: Nội dung I. Học thuyết Hình thái kinh tế xã hội II. Quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội,con đường phát triển tất yếu của cách mạng Xã hộiChủ nghĩa ở nước ta hiện nay PHẦN C: Kết luận 3 PHẦN A GIỚI THIỆU ĐỀ TÀII. Khái niệm về Hình thái kinh tế Xã hội. ình thái Kinh tế - Xã hội là một phạm trù của Chủ nghĩa duy vật lịch sửdùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu Quan hệ sản xuất đặctrưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của Lực lượng sản xuất và vớimột Kiến trúc thượng tầng phù hợp được xây dựng trên những quan hệ ấy. Ngoài những mối quan hệ cơ bản trên đây Hình thái Kinh tế - Xã hội còn có nhữngquan hệ về dân tộc, giai đoạn lịch sử và các quan hệ khác. Các quan hệ trên đây tuy cóvai trò độc lập nhất định nhưng cũng bị chi phối bởi những điều kiện vật chất kinh tế cụthể và những quan hệ cơ bản khác của xã hội.II. Tính cấp thiết của đề tài. Học thuyết của Mác về Hình thái Kinh tế - Xã hội ra đời là một cuộc cách mạnhtrong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, là cơ sở phương pháp luận của sự phát triểnkhoa học về quá trình vận động và phát triển xã hội. Nhờ có lý luận Hình thái Kinh tế -Xã hội này lần đầu tiên trong lịch sử Mác đã chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xãhội. Như vậy, lý luận hình thái Kinh tế - Xã hội giúp chúng ta nghiên cứu một cáchđúng đắn và khoa học về sự vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định. Do đặc điểm về lịch sử về những quan hệ và thời gian, không phải quốc gia nàocũng phải trải qua tất cả các hình thái Kinh tế - Xã hội theo một sơ đồ chung.Lịch sửcho thấy có những nước đã bỏ qua một hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hình thái xã hội cơ sở lý luận bản chất của sự vật lý luận chính trị hình thái xã hội định hướng xã hội chủ nghĩaTài liệu có liên quan:
-
Tiếp thị quan hệ công chúng (MPR) tổng quan cơ sở lý luận
5 trang 389 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
9 trang 243 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 228 0 0 -
4 trang 190 0 0
-
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 182 0 0 -
5 trang 148 0 0
-
6 trang 144 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 135 0 0