
Tiểu luận: VẤN ĐỀ CAN THIỆP CỦA NATO TẠI KOSOVO
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: VẤN ĐỀ CAN THIỆP CỦA NATO TẠI KOSOVO Tiểu luậnVẤN ĐỀ CAN THIỆP CỦA NATO TẠI KOSOVO1. Khái quát về tình hình tại khu vực Kosovo- Năm 1918, Liên bang Nam Tư được thành lập với 3 nước đó là: Serbia, Croatia vàSlovenia. Kosovo là một khu vực thuộc Serbia.- Mâu thuẫn chủ yếu trong vấn đề Kosovo là mâu thuẫn sắc tộc giữa người Albani ởKosovo và người Serbi.- Năm 1989: Milosevic lên nắm quyền và bãi bỏ quy chế tự trị của Kosovo, gây ra sự phảnđối của người Albani tại khu vực này, từ đây người Albani bắt đầu cuộc đấu tranh đòi độclập.- Từ năm 1989 đến năm 1998: giới lãnh đạo Albani ở Kosovo thiết lập bộ máy lãnh đạosong song tồn tại cùng với chính quyền liên bang với Ibrahim Rugova làm tổng thốngnhưng chính quyền này không được chính quyền Serbi chấp nhận.- 1990: Milosevic gửi quân đội đến khu vực này và gây ra tình trạng bạo lực tại đây.- 1998: Căng thẳng liên tục nổ ra với chính quyền Serbia khi quân giải phóng Kosovođược thành lập. Có dấu hiệu thanh lọc sắc tộc tại Kosovo.- Trong thời gian này, Hội đồng Bảo an đã đưa ra 3 nghị quyết đó là NQ 1160, 1199 và1203 xác định rõ tình hình trên là đe doạ đến hoà bình và an ninh quốc tế đồng thời cảnhbáo Melsevic chấm dứt hành động phi nhân đạo ở Kosovo. Đồng thời song song với haiNQ trên NATO đưa ra lời cảnh báo NATO có thể sẽ công kích trên ko đối với nam tư nếunước này ko chấp nhận một giải pháp lâu dài cho vấn đề ở Kosovo.- 12/10/1998: NATO tuyên bố sẵn sàng can thiệp quân sự vào Kosovo- 24/3/1998: NATO chính thức can thiệp- 17/3/1998: Tổng thư kí NATO gửi thư cho Chủ tịch Hội đồng bảo an nêu rõ những hànhđộng quân sự được tiến hành là để bảo vệ các mục tiêu của cộng đồng quốc tế.2. Lập luận của các bên 2.1 NATO2.1.1 Hành động này phù hợp với tinh thần của luật pháp quốc tế, các Nghị quyết liênquan của Hội đồng bảo an về vấn đề Kosovo và NATO không bị ngăn cản bởi HCLHQ Các Nghị Quyết có liên quan của UNSC: - Nghị quyết 1160(3/1998) - Nghị quyết 1199(9/1998) - Nghị quyết 1203(10/1998)Nội dung chung - Chấm dứt các hoạt động thù địch và tàn sát dân thường, nối lại đàm phán, tìm kiếm một giải pháp hòa bình chung nhất - Nếu chính quyền Belgrade không tuân thủ nghị quyết trên, UNSC sẽ xem xét bước tiếp theo và các biện pháp bổ sung. - Nhấn mạnh sự bất ổn định của tình hình khu vực và việc nhân quyền bị vi phạm nghiêm trọng Hành động của NATO trong trường hợp này không trái với những quy định của khoản 5 trong Hiến chương NATO: Điều này đảm bảo các thành viên NATO sẽ hành động kịp thời khi một trong các tv còn lại bị tấn công vũ trang tại Châu Âu và Bắc Mỹ theo đó chính là hành vi tự vệ tập thể theo điều 51 HCLHQ và những hành động này phải được thông báo cho HĐBA NT cho rằng quy định vậy đơn thuần chỉ là chỉ ra hoàn cảnh cụ thể cho phép việc sử dụng lực lượng vũ trang của các thành viên NATO nhưng không khẳng định đó là hoàn cảnh cụ thể duy nhất. Hành động của NATO không trái với Nghị Quyết của UN liên quan đến vấn đề này: - Tình hình Kosovo không thể giải quyết theo các biện pháp hoà bình nêu tại nghị quyết 1160 và 1199 . - Nghị quyết 1160 (3/1998) và Nghị quyết 1199 (9/1998) nhấn mạnh : Nếu chính quyền Belgrade không tuân thủ nghị quyết trên, UNSC sẽ xem xét bước tiếp theo và các biện pháp bổ sung. Hành động của NATO không bị ngăn cản bởi HCLHQ: - NATO là một tổ chức quốc tế, một thưc thể pháp lý độc lập - NATO sử dụng vũ lực mang danh nghĩa tổ chức này, không phải danh nghĩa của các quốc gia thành viên - NATO không phải là một tổ chức khu vực (NT là một tổ chức phòng thủ tập thể mà thành viên không giới hạn trong khu vực).2.1.2 Tình hình Kosovo tạo nên mối đe dọa lớn đối với sự ổn định và an ninh khuvực,tạo nên sức ép đối với một số thành viên của NATO, đồng thời NATO cho rằnghành động của mình mang tính chất can thiệp nhân đạo. Mối đe doạ với sự ổn định và an ninh khu vực:- Nỗ lực ngoại giao không có hiệu quả, Milosevic từ chối rút quân, HĐBA bất lực khi đưaquân vào Kosovo do phủ quyết của Nga, TQ, NATO nhận được sự kêu gọi củaMacedonia, quốc gia láng giềng với Kosovo- Phản hồi của Hy Lạp: các người tỵ nạn Albani có thể chạy sang các nước này(nằm ở phíađông nam Kosovo) +Lo ngại chiến tranh +Vấn đề tỵ nạn- Điều 4 hiến chương NATO: Các thành viên sẽ cùng nhau tham khảo ý kiến mà theoquan điểm của bất cứ thành viên nào sự toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị và an ninh củahọ bị đe doạ Tình hình Kosovo thật sự nghiêm trọng, gây nên mối đe dọa lớn đối với sự ổn định và an ninh khu vực Hành động mang tính chất can thiệp nhân đạo- Khái niệm về can thiệp nhân đạo: “Can thiệp nhân đạo là thuật ngữ liên quan đến hoạtđộng của một nước được tiến hành ở một nước khác nhằm chấm dứt những vi phạm luậtnhân đạo ở nước đó, dù nạn nhân có phải là công dân nước mình hay không”- Hiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CAN THIỆP CỦA NATO Tiểu luận KOSOVO pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1052 4 0 -
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 324 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 261 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 260 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 258 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 250 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 245 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 241 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 237 0 0 -
98 trang 236 0 0
-
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 233 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược giá và chính sách phân phối
12 trang 232 0 0