Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Vận dụng quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong việc xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam hiện nay.

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 180.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự định hướng của nhà nước đi kèm xu thế toàn cầu hóa, việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phải luôn đi kèm với việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Sở dĩ cần phải xây dựng một nền văn hóa tiên tiến để chúng ta không tụt hậu so với thế giới, nhưng cần giữ vững bản sắc văn hóa của dân tộc để không bị mất đi những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong việc xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam hiện nay. BÀI THẢO LUẬN NHÓM 7 ĐỀ TÀI Vận dụng quan điểm của Đảng về xây dựng nềnvăn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong việcxây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam hiện nay. MỤC LỤC A. Lời mở đầu B. Nội dung I. Cơ sở lý luận 1. Văn hóa và vai trò của nó đối với sự phát triển của con người và xã hội. a. Thuộc tính và định nghĩa của văn hóa. b. Nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. c. Quan niệm của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 2. Văn hóa kinh doanh và nền văn hóa kinh doanh là gì? a. Văn hoá kinh doanh b. Nền văn hóa kinh doanh.II. Thực trạng xây dựng nền văn hóa kinh doanh ở nước ta hiệnnay 1. Tại sao phải xây dựng nền văn hóa kinh doanh? 2. Thực trạng nền văn hóa kinh doanh ở nước ta a. Đặc điểm của nền văn hóa kinh doanh ở nước ta qua từng giai đoạn b. Thành tựu và hạn chế của văn hóa kinh doanh Việt Nam 3.Chiến lược xây dựng nền văn hóa kinh doanh ở Việt NamC. Kết luận A. LỜI MỞ ĐẦU Trong quá t rình chuy ể n t ừ n ề n kinh t ế k ế ho ạ ch hóa t ậ p trungs ang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng có s ự định hướng của nhà nước đi kèm xuthế toàn cầu hóa, việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phải luôn đi kèmvới việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Sở dĩcần phải xây dựng một nền văn hóa tiên tiến để chúng ta không tụt hậu sovới thế giới, nhưng cần giữ vững bản sắc văn hóa của dân tộc để không bịmất đi những giá trị đích thực của dân tộc ta. Mỗi dân tộc trên thế giới cónền văn hóa của riêng mình. Khi tất cả đã mất, văn hóa là cái s ẽ còn l ại,và nó là cái để phân biệt dân tộc này với dân tộc kia. V ăn hoá đóng gópvai trò điều tiết tinh thần, góp ph ầ n đ ắ c l ự c vào vi ệ c khai thác nh ữ ngt ích c ự c, h ạ n ch ế nh ữ ng tiêu cực của mối quan hệ hàng hoá - tiền tệtrong xã hội, văn hoá góp phần h ì n h t h à n h m ộ t c o n đ ườ n g p h á tt r i ể n p h ù h ợ p v ớ i đ ặ c đ i ể m c ủ a d â n t ộ c v à x u h ướ ng phátt ri ể n c ủ a th ế gi ớ i. G ầ n đây các h ọ c gi ả qu ố c t ế đã nghiên c ứunhiều về các yếu tố thành công của các nước có nền công nghiệp mới(Wics) đang phát triển trong khu vực Đông Á - Đông Nam Á (là những conrồng – con hổ trong phát triển kinh tế). Sự thành công và năng động đóđược xác nhận là bắt nguồn từ các yếu tố văn hoá truyền thống, trong đótính cộng đồng, tính ý thức dân tộc thể hiện cao trong quan hệ kinh doanh .V à đ ặ c bi ệ t trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đ ịnh h ướ ng XHCN ở Vi ệtN am v ớ i r ấ t nhi ề u các quan h ệ kinh t ế đan xen nhau bên c ạnhm ặ t tích c ự c, đã xu ấ t hi ệ n nhi ề u m ặ t tiêu c ực làm nảy sinh cáchành vi kinh doanh thiếu đạo đức – phi văn hoá, chạy theo l ợi nhuận ả nhh ưở ng đ ế n văn hoá kinh doanh, đ ế n các giá tr ị kinh doanh n ềnt ả ng c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng – làm các giá tr ị đó b ị đ ảo l ộn, đed o ạ s ự b ấ t ổ n cho ho ạ t động kinh tế, chính vì tính cấp thiết của sựxuống cấp thang giá trị đó. Văn hoá kinh doanh là những phạm trù rộng lớn có nhiều mối quanhệ t á c đ ộ n g q u a l ạ i h ế t s ứ c đ a d ạ n g v à p h ứ c t ạ p c ho nên bàilàm có thể có nhiều hạn chế nh ấ t đ ị nh. Nhóm em mong nh ậ n đ ượ cn h ữ ng ý ki ế n đóng góp xây d ự ng quý báu của các bạn, cùng cácthầy cô. B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận1. Văn hóa và vai trò của nó đối với sự phát triển của con ngườivà xã hội.a. Thuộc tính và định nghĩa của văn hóaTheo Edouard Herriot nhận xét: “Văn hóa là cái còn lại khi người ta đãquên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả”. Vậy đ ể nh ậndiện văn hóa là gì, ta cần vạch ra được thuộc tính của nó. Thứ nhất: Văn hóa là cái thuộc tính bản chất của con người, chỉ có ở loài người và do con người sinh ra. Văn hóa dùng để chỉ đặc điểm và nhân tố nhân tính, nhân văn chung của loài người, nó có trong tất cả các mối quan hệ, hoạt động và sản phẩm của con người. Thứ hai: Đối với một cộng đồng, dân tộc, văn hóa luôn có tính đ ặc thù, nó được thể hiện ra như một kiểu sống ( lối sống kiểu ứng xử và hành động… ) riêng biệt và ổn định của họ trong lịch sử, nó có tính di tồn và qua nhiều thế hệ. Thứ ba: Cốt lõi của văn hóa và nhân tố quy định tính đặc thù của ki ểu sống khác nhau trong xã hội là bảng giá trị của họ.Đó là một hệ thống các giá trị, gồm ba loại giá trị chính là chân - thi ện -mỹ với nội dung có nhiều yếu tố khác nhau và được xếp theo những thangbậc khác nhau ở mỗi cộng đồng người.Từ sự phân tích trên, có thể rút ra định nghĩa: Văn hóa là nguồn l ực nộisinh của con người, là kiểu sống và bảng giá trị của các tổ chức, cộngđồng người, trung tâm là các giá trị chân – thiện – mỹ.b. Nền ...