
Tiểu luận: Vụ Đền Preah Vihear
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vụ Đền Preah Vihear Bài tập thuyết trình Vụ Đền Preah Vihear(Temple of Preah Vihear ,Campodia & Thailand ) Nhóm thực hiện : Nguyễn Minh Thịnh C33 Đoàn Lê Phương Thúy D33 Trần Tuyết Nhung D33 Đỗ Duy Tuấn C33I. Nội dung vụ việc1) Lịch sử Đền Preah Vihear- Ngôi đền toạ lạc trên một chỏm núi thuộc dãy Dangrek ở Campuchia gần biêngiới Thái Lan. Ngôi đền này được lấy làm tên cho tỉnh Preah Vihear nơi nó toạlạc.- Được xây dựng thời hoàng kim của đế chế Angkor trải dài suốt 6 thế kỉ từkhoảng (802 -> 1431). Ngôi đền Preah Vihear được khởi công xây dựng vàothế kỉ IX và hoàn thành vào thế kỉ XI thờ thần Shiva của đạo Hindusm.- Khi đế chế Angkor lụi tàn vào đầu thế kỉ XV, cũng như nhiều ngôi đềnHinduism khác trong khu vực, Preah Vihear trở thành nơi thờ phụng viếngthăm của các sư sãi và tín độ đạo Phật vốn được phổ biến rộng rãi cả ở Lào,Campuchia và Thái Lan.- Cùng với Angkor Wat, Preah Vihear là biểu tượng của niềm tự hào dân tộcCampuchia.- Sau sự sụp đổ của đế chế Angkor, đền Preah Vihear luân phiên thuộc sự caiquản của người Thái Lan hoặc Campuchia cho tới tận thế kỉ XVIII.2) Tranh chấp Đền Preah Vihear giữa Thái Lan và Campuchia-Năm 1904, Vương quốc Xiêm (tên gọi chính thức của Thái Lan trước năm1949) và thực dân Pháp thành lập một ủy ban chung thực hiện công việc phânđịnh ranh giới.-Năm 1907, sau khi điều tra nghiên cứu, người Pháp đã đưa ra bản đồ,trong đó thể hiện vị trí chính xác khu vực đền Preah Vihear và vùng lân cận.Căn cứ theo tấm bản đồ này, Preah Vihear nằm bên Campuchia.- 1941, người Thái đã giành lại quyền kiểm soát với Preah Vihear sau một cuộcđấu tranh với người Pháp, khi đó đang suy kiệt bởi cuộc chiến tranh thế giới 2ở Chính quốc.- 1949 một nhóm nhỏ người Xiêm được gửi bởi những nhà cầm quyền địaphương tới chiếm giữ ngôi đền với mục đích bảo vệ ngôi đền.-1954 Thái Lan đã vi phạm Hiến chương LHQ khi đưa quân có vũ trang vàophần lãnh thổ thuộc chủ quyền của Campuchia.Campuchia đã kìm chế việc đáptrả bằng vũ trang đối với việc vi phạm nghiêm trọng sự toàn vẹn lãnh thổ củamình.Tuy nhiên những nỗ lực ngoại giao của Campuchia đối với Thái Lan đãkhông phát huy tác dụng. Để bảo đảm những quyền của nó và để buộc Thái 2 Lan phải thực hiện nghĩa vụ Quốc tế của mình,Campuchia buộc phải đưa vấn đề ra trước ICJ. II) Tranh cãi của các bên A) Campuchia- Những quyền của Campuchia được thiết lập trên 3 điểm sau: + Theo những điều ước phân chia lãnh thổ giữa Campuchia và Thái Lan,chủ quyền trên phần lãnh thổ nơi có đến Preah Vihear ở dãy Dangrek 102◦20 Kinh độ Đông và 14◦25 Vĩ độ Bắc thuộc về Campuchia. + Campuchia chưa bao giờ từ bỏ chủ quyền của nó trên phần đất có đền Preah Vihear, và đã luôn tiếp tục thi hành quyền làm chủ của khu vực đó một cách có hiệu quả. + Thái Lan đã không có một hành động nào thể hiện chủ quyền tự nhiên của mình trên vùng đất có đền Preah Vihear để thay thế chủ quyền được thiết lập bởi những điều ước của Campuchia,chủ quyền đó đã được thực thi một cách có hiệu quả.1) Tư cách của Campuchia đối với chủ quyền như được thiết lập bởi các điều ước- Từ 1863 đến 1953-1954,Campuchia dưới sự bảo hộ của Pháp.Pháp đại diện cho Campuchia trong những mối quan hệ quốc tế phù hợp với nguyên tắc của chế độ bảo hộ,bao gồm những điều ước và văn bản quốc tế phân chia biên giới giữa Campuchia và Thái Lan.- Điều ước 13/2/1904 là cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp hiện tại. Article 1. “The frontier between Siam and Cambodia starts on the left shore of the Great Lake, from the rnouth of the river Stung Roluos; it follows the parallel from that point eastwards until it meets the river Prek Kompong Tiam; then, turning northwards, it lies dong the meridian from that meeting- point to the mountain chain of the Phnom Dartgrek. From there it follows the watershed between the basin of the Nant Sen and the Mekong, on the one hand, and the Nant Moun, on the other hand, and rejoins the Phnom Padang chain the crest of which it follows eastwards to the Mekong. Upstream from this point, the Mekong remains the frontier of the Kingdom of Siam, in accordance with Article I of the Sreaty of 3 October 1893. 3 Điều 3 của Điều ước quy định rằng việc phân chia những đường biên giới sẽ được thực hiện bởi ủy ban gồm người của các bên tranh chấp (Mixed Commissions) ,nhân viên được chỉ định vởi các bên tranh chấp.- Công việc phân định ranh giới được tiếp tục tiến hành từ 1904 đến 1907.Liên quan đến việc phân định ranh giới ở dãy Dangrek nơi có đền Preah Vihear, đường biên giới cuối cùng được thông qua bởi ủy ban phân định ranh giới trong suốt 1907. Đền Preah Vihear nằm ở phía Bắc của đường biên giới ở 102◦20 Kinh độ Đông và 14◦25 Vĩ độ Bắc.- Đường biên giới này được tán thành chính thức bởi nghị định thư đính kèm theo điều ước 23/3/1907 giữa Pháp và Xiêm.Phần lời nói đầu của nghị định thư : “for the purpose of avoiding every possibility of difficulty in the delimitation”. Trong phần I, nó miêu tả đường biên giới trong khu vực dãy Dangrek như sau: “From the point in the Dang Rek above mentioned the frontier follows the watershed between the basin of the Great Lake and the Mekong on one side and the basin of the Nam Mount on the other t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Vụ Đền Preah Vihear pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1051 4 0 -
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 324 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 261 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 260 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 258 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 253 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 250 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 244 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 240 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 237 0 0 -
98 trang 235 0 0
-
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 233 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược giá và chính sách phân phối
12 trang 231 0 0