
Tiểu luận: Xung đột văn hóa giữa công nghiêp và nông nghiễp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.06 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cách ứng xử với tự nhiên, do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cây cối lớn lên, đơm hoa, kết trái và thu hoạch, từ đó ưa thích lối sống ổn định, cho rằng” An cư lạc nghiệp” .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xung đột văn hóa giữa công nghiêp và nông nghiễp ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: ĐỊA LÝ_DU LICH --- --- BÀI TẬP NHÓM Xung đột văn hóa giữa công nghiêp và nông nghiễp GVHD: Th.s Phạm Thị Thúy Nguyệt Nhóm: Góc nhỏ Lớp: Địa lý_du lịch k30I.Khái niệm1. Công nghiệp là gì?Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vậtchất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụhoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn,được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ công nghệ, khoa học và kỹ thuật.2. Nông nghiệp là gì?Nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợivà sản phẩm mong muốn khác bởi trồng trọt những cây trồng chính và chăn nuôiđàn gia súc (nuôi trong nhà). Công việc nông nghiệp cũng được biết đến bởi nhữngngười nông dân.II. Đặc điểm1.Văn hoá nông nghiệpCác quốc gia gốc nông nghiệp chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính. Việt Nam cóvị trí địa lý nằm ở góc tận cùng phía Đông-Nam Châu Á nên Việt Nam thuộc loạihình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình. Tất cả những đặc trưng của loạihình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rất rõ nét trong đặctrưng văn hóa. Mà Việt Nam cũng có những đặc trưng đó.a.Về cư dân :Chủ yếu sinh sống bằng nghề nông là chủ yếuTrong cách ứng xử với tự nhiên, do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống địnhcư để chờ cây cối lớn lên, đơm hoa, kết trái và thu hoạch, từ đó ưa thích lối sốngổn định, cho rằng” An cư lạc nghiệp” .Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân nông nghiệp có ý thức tôn trọng vàước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên. Người Việt Nam mở miệng ra là nói “ nhờtrời”, “lạy trời”…Các tín ngưỡng và lễ hội sung bái tự nhiên rất phổ biến ở các tộc người trên khắpmọi vùng đât nước.Vì nghề nông, nhất là nghề nông nghiệp lúa nước, cùng một lúc phụ thuộc vàonhiều yếu tố thiên nhiên như : thời tiết, nước, khí hậu,... “ trông trời, trông đất,trông mây; trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm…” nên về mặt nhận thức,hình thành nên lối tư duy tổng hợp- biện chứng, nặng về kinh nghiệm chủ quancảm tính: sống lâu lên lão làng, trăm hay không bằng tay quen… Người làm nôngquan tâm không phải là từng yếu tố riêng lẻ mà là những mối quan hệ giữa chúng.Người Việt tích lũy được một kho kinh nghiệm hết sức phong phú về các loại quanhệ này: Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùacau thì đau mùa lúa; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thìrâm…b. Về mặt tổ chức cộng đồng,Lối sống cố định lâu dài nên tạo ra những mối quan hệ tình cảm thân thiết, gắn bó,hình thành nên lối sống Trọng tình.. Nhưng cũng từ đây hình thành lối sống tự trị,khép kín, hướng nội.Thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ. Trong ngôi nhà của người Việt rất coitrọng gian bếp, thể hiện sự coi trọng phụ nữ. Người Việt coi: Nhất vợ nhì trời;Lệnh ông không bằng cồng bà… Người phụ nữ cũng được xem là người có vai tròquyết định trong việc giáo dục con cái: Phúc đức tại mẫu; Con dại cái mang…Sự gắn bó cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa: Lá lành đùm lá rách; Bầuơi thương lấy bí cùng…; các quan hệ ứng xử thường đặt lý cao hơn tình: Một bồcái lý không bằng một tí cái tình…Lối tư duy tổng hợp – biện chứng, luôn đắn đo cân nhắc của người làm nôngnghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình đã dẫn đên lối sống linh hoạt, luôn thay đổiđể thích hợp với từng hoàn cảnh: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áocà sa, đi với ma mặc áo giấy; … Mặt trái của tính linh hoạt là thói tùy tiện biểuhiện ở tật co giãn giờ giấc, sự thiếu tôn trọng pháp luật, tệ đi “ cửa sau” để giảiquyết công việc( Nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ thế).Vì sống theo tình cảm nên mọi người phải biết tôn trọng và cư xử bình đẳng, dânchủ với nhau. Lối sống trọng tình và cách cư xử dân chủ dẫn đến tâm lý coi trọngcộng đồng, coi trọng tập thể. Người nông nghiệp làm gì cũng phải tính đến tập thể,luôn có tập thể sau lưng.Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp và phong cách linh hoạtcòn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận: ở Việt Nam không những không cóchiến tranh tôn giáo mà mọi tôn giáo đều được tiếp nhận. Đối phó với các cuộcchiến tranh xâm lược người Việt Nam luôn hết sức mềm dẻo, hiếu hòa.Như vậy, hầu như tất cả những đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệptrồng trọt đều được thể hiện rõ nét trong cách tố chức đời sống, phương thức tưduy, lối ứng xử của người Việt truyền thống.2. Văn hóa công nghiệpa. Cư dân:Sống chủ yếu bằng các công việc gắn liền với công nghệ kĩ thuật tiên tiến hiệnđại.Trong cách cư xử với tự nhiên, do tính chất công việc đòi hỏi phải a ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xung đột văn hóa giữa công nghiêp và nông nghiễp ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: ĐỊA LÝ_DU LICH --- --- BÀI TẬP NHÓM Xung đột văn hóa giữa công nghiêp và nông nghiễp GVHD: Th.s Phạm Thị Thúy Nguyệt Nhóm: Góc nhỏ Lớp: Địa lý_du lịch k30I.Khái niệm1. Công nghiệp là gì?Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vậtchất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụhoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn,được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ công nghệ, khoa học và kỹ thuật.2. Nông nghiệp là gì?Nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợivà sản phẩm mong muốn khác bởi trồng trọt những cây trồng chính và chăn nuôiđàn gia súc (nuôi trong nhà). Công việc nông nghiệp cũng được biết đến bởi nhữngngười nông dân.II. Đặc điểm1.Văn hoá nông nghiệpCác quốc gia gốc nông nghiệp chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính. Việt Nam cóvị trí địa lý nằm ở góc tận cùng phía Đông-Nam Châu Á nên Việt Nam thuộc loạihình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình. Tất cả những đặc trưng của loạihình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rất rõ nét trong đặctrưng văn hóa. Mà Việt Nam cũng có những đặc trưng đó.a.Về cư dân :Chủ yếu sinh sống bằng nghề nông là chủ yếuTrong cách ứng xử với tự nhiên, do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống địnhcư để chờ cây cối lớn lên, đơm hoa, kết trái và thu hoạch, từ đó ưa thích lối sốngổn định, cho rằng” An cư lạc nghiệp” .Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân nông nghiệp có ý thức tôn trọng vàước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên. Người Việt Nam mở miệng ra là nói “ nhờtrời”, “lạy trời”…Các tín ngưỡng và lễ hội sung bái tự nhiên rất phổ biến ở các tộc người trên khắpmọi vùng đât nước.Vì nghề nông, nhất là nghề nông nghiệp lúa nước, cùng một lúc phụ thuộc vàonhiều yếu tố thiên nhiên như : thời tiết, nước, khí hậu,... “ trông trời, trông đất,trông mây; trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm…” nên về mặt nhận thức,hình thành nên lối tư duy tổng hợp- biện chứng, nặng về kinh nghiệm chủ quancảm tính: sống lâu lên lão làng, trăm hay không bằng tay quen… Người làm nôngquan tâm không phải là từng yếu tố riêng lẻ mà là những mối quan hệ giữa chúng.Người Việt tích lũy được một kho kinh nghiệm hết sức phong phú về các loại quanhệ này: Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùacau thì đau mùa lúa; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thìrâm…b. Về mặt tổ chức cộng đồng,Lối sống cố định lâu dài nên tạo ra những mối quan hệ tình cảm thân thiết, gắn bó,hình thành nên lối sống Trọng tình.. Nhưng cũng từ đây hình thành lối sống tự trị,khép kín, hướng nội.Thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ. Trong ngôi nhà của người Việt rất coitrọng gian bếp, thể hiện sự coi trọng phụ nữ. Người Việt coi: Nhất vợ nhì trời;Lệnh ông không bằng cồng bà… Người phụ nữ cũng được xem là người có vai tròquyết định trong việc giáo dục con cái: Phúc đức tại mẫu; Con dại cái mang…Sự gắn bó cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa: Lá lành đùm lá rách; Bầuơi thương lấy bí cùng…; các quan hệ ứng xử thường đặt lý cao hơn tình: Một bồcái lý không bằng một tí cái tình…Lối tư duy tổng hợp – biện chứng, luôn đắn đo cân nhắc của người làm nôngnghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình đã dẫn đên lối sống linh hoạt, luôn thay đổiđể thích hợp với từng hoàn cảnh: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áocà sa, đi với ma mặc áo giấy; … Mặt trái của tính linh hoạt là thói tùy tiện biểuhiện ở tật co giãn giờ giấc, sự thiếu tôn trọng pháp luật, tệ đi “ cửa sau” để giảiquyết công việc( Nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ thế).Vì sống theo tình cảm nên mọi người phải biết tôn trọng và cư xử bình đẳng, dânchủ với nhau. Lối sống trọng tình và cách cư xử dân chủ dẫn đến tâm lý coi trọngcộng đồng, coi trọng tập thể. Người nông nghiệp làm gì cũng phải tính đến tập thể,luôn có tập thể sau lưng.Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp và phong cách linh hoạtcòn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận: ở Việt Nam không những không cóchiến tranh tôn giáo mà mọi tôn giáo đều được tiếp nhận. Đối phó với các cuộcchiến tranh xâm lược người Việt Nam luôn hết sức mềm dẻo, hiếu hòa.Như vậy, hầu như tất cả những đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệptrồng trọt đều được thể hiện rõ nét trong cách tố chức đời sống, phương thức tưduy, lối ứng xử của người Việt truyền thống.2. Văn hóa công nghiệpa. Cư dân:Sống chủ yếu bằng các công việc gắn liền với công nghệ kĩ thuật tiên tiến hiệnđại.Trong cách cư xử với tự nhiên, do tính chất công việc đòi hỏi phải a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa công nghiêp Tiểu luận du lịch Văn hóa nông nghiễp Văn hóa du lịch Hoạt động du lịch Xung đột văn hóa Địa lý du lịchTài liệu có liên quan:
-
89 trang 268 0 0
-
76 trang 265 0 0
-
77 trang 228 0 0
-
10 trang 194 0 0
-
Bài giảng Địa lý du lịch thế giới - Nguyễn Thị Ngọc Nhung
118 trang 168 0 0 -
Tiểu luận Du lịch: Luận giải hoạt động giao tiếp lễ tân trong khách sạn và những kỹ năng cần có
29 trang 145 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 133 0 0 -
80 trang 130 1 0
-
9 trang 126 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 118 3 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 115 0 0 -
9 trang 115 0 0
-
3 trang 114 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
94 trang 95 0 0
-
28 trang 85 0 0
-
14 trang 74 0 0
-
101 trang 71 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 70 0 0