Bài viết "Tìm hiểu hiện tượng hai văn tự ở một giai đoạn văn chương Việt" dùng hai điểm quy chiếu, một là khảo sát tư liệu văn chương thuộc thế kỷ XV-XVII, hai là đặt hiện tượng này vào khung thảoluận hiện tại của học giới quốc tế về cùng vấn đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu hiện tượng hai văn tự ở một giai đoạn văn chương Việt TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG HAI VÃN Tự Ở MỘT • VĂN CHƯƠNG VIỆT • GIAI ĐOẠN • TRẦN HẢI YẾN**’ Tóm tắt: Việc sử dụng chữ Hán và chữ Nôm trong văn học Việt Nam thời trung đại thường đượccoi là một đặc thù lịch sử và được nghiên cứu để đánh giá mức độ trưởng thành của tính dân tộc. Đâylà một cách nhìn và tiêp cận chăc chắn đúng. Tuy nhiên, cách định danh, cách hình dung diễn biến đótrong lịch sử, hoặc ở từng giai đoạn, hoặc ở từng trường hợp cụ thể thì lại có những điểm có thể xemxét lại, trước hêt là khái niệm “song ngừ” quen dùng. Với mục đích tìm hiểu thêm hiện tượng này, bàiviêt dùng hai diêm quy chiêu: 1/ khảo sát tư liệu văn chương thuộc một giai đoạn của diễn tiến này làthê kỷ XV-XVII khi Nho giáo được lựa chọn để trở thành độc tôn, một biến động mà về hình thức sẽtạo ra tác động tích cực đối với chữ Hán và văn chương chữ Hán, nhưng cũng lại là giai đoạn có nhữngbước phát triên đặc biệt vê một số hình thức văn chương Nôm; 2/ đặt hiện tượng này vào khung thảoluận hiện tại của học giới quốc tế về cùng vấn đề. Từ khóa: chữ viết, song ngữ, song ngữ chính phụ, văn chương trung đại Việt Nam. Abstract-. Studying the use ofclassical Chinese andNom scripts in pre-modem Vietnamese literatureis significant in understanding the growth of Vietnamese national identity. This approach is commonlyconsidered appropriate. However, in order to describe the use of the two scripts either in the overallhistory of the nation in a specific historical period, or in a single case study, we need to re-think somefamiliar concepts. Of these are ‘bilingualism’ and ‘diglossia.’ Scholarly works in Vietnamese havelargely used these terms to describe the use of Chinese and Nom scripts in pre-modem Vietnamesetexts. With the aim to provide a more comprehensive knowledge of this use, this article first examinesliterary texts produced in the period from the fifteenth century up to the seventeenth century. This isthe time when the official adoption of Confucianism resulted in the increasing use of classical Chinesein literary writing. During this time, the Nom script was also used to compose other literary works,which contributed to the development of new literary forms. The article then contextualizes the useof classical Chinese and Nom scripts in recent discussions about ‘bilingualism’ and ‘diglossia amonginternational scholars. Keywords. Script, Bilingualism, Diglossia, Pre-modem Vietnamese Literature. 1. Trạng thái dùng hai vãn tự của Trung Hoa được du nhập và trở thành thểmột giai đoạn văn chương loại quan phương, vừa thuộc văn chương ơ giai đoạn nhà Trần, sau giai thoại khoa cử vừa là văn chương nghệ thuật, quabài văn tế Nôm của Hàn Thuyên, và tạm ngòi bút của Trần Nhân Tông, Lý Đạo Tái (Huyền Quang), Mạc Đĩnh Chi. Bên cạnhđể bài thơ Nôm gắn với giai thoại HuyềnQuang - Điểm Bích sang một bên, thì hiện đó, sử liệu còn nhắc đến Phi sa tập của Hàn Thuyên, Quốc ngữ thi tập của Chutượng song văn tự chính thức được khởiđầu ở thể phú - một thể loại văn học từ Văn An [4, tr.176, 183], hay Nguyễn Sĩ cố [5, T.II, tr.91 ], Nguyễn Biểu [9, số 2 và 3] với tư cách là tác giả của một sổ bài thơ®TS. - Viện Văn học. Nôm. Như vậy, so sánh về lượng và thể,Email: haiyenvvh@gmail.com. lúc này sáng tác văn chương Nôm mới ởTìm hiểu hiện tượng... 65chặng xuất phát, ưu thế hoàn toàn thuộc về mực của thể loại, như Bình Ngô đại cảo,văn chương chữ Hán. Đây đúng là bước sơ Quân trung từ mệnh tập, ửc Trai thỉ tập,khởi của việc sử dụng hai văn tự trong văn Quỳnh uyển cửu ca, Thảnh Tông di thảo,chương Việt Nam thời trung đại. Truyền kỳ mạn lục và bắt đầu có những thê nghiệm viết mới qua hình thức kể chuyện Sang thế kỷ XV, và liên tiếp qua hai bằng thể thơ cổ phong (Hương miệt hành),thế kỷ tiếp theo, chữ Hán và Nôm tiếp tụcđược sử dụng, nhưng cả trong diễn tiến thì văn chương Nôm cũng góp vào kho tàng cổ điển bằng Quốc âm thi tập, Hồngchung của lịch sử văn học và ở từng phạm Đức quốc âm thỉ tập, Bạch Vãn quốc ngữvi văn tự đều xuất hiện những hiện tượng ...