Danh mục tài liệu

Tìm hiểu lễ hội Thek Côn (đạp cồng) của người Khmer Sóc Trăng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.99 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người Khmer Sóc Trăng có nhiều lễ hội truyền thống mang giá trị hết sức độc đáo. Đặc biệt, đó là lễ hội Thek Côn tại ấp An Trạch, xã An Hiệp, huyện Châu Thành. Tìm hiểu lễ hội này cho thấy đây là lễ hội cầu an, mang tính nhân văn. Mặt khác, thông qua nghiên cứu cũng làm rõ thêm giá trị địa phương của lễ hội, cũng như sức lan tỏa của nó không chỉ đối vùng đất Sóc Trăng mà còn cả khu vực Nam bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu lễ hội Thek Côn (đạp cồng) của người Khmer Sóc TrăngKhoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên67TÌM HIỂU LỄ HỘI THEK CÔN (ĐẠP CỒNG)CỦA NGƯỜI KHMER SÓC TRĂNGTiền Văn Triệu *Tóm tắtNgười Khmer Sóc Trăng có nhiều lễ hội truyền thống mang giá trị hết sức độc đáo. Đặc biệt, đó làlễ hội Thek Côn tại ấp An Trạch, xã An Hiệp, huyện Châu Thành. Tìm hiểu lễ hội này cho thấy đây là lễhội cầu an, mang tính nhân văn. Mặt khác, thông qua nghiên cứu cũng làm rõ thêm giá trị địa phươngcủa lễ hội, cũng như sức lan tỏa của nó không chỉ đối vùng đất Sóc Trăng mà còn cả khu vực Nam bộ.Từ khóa: Lễ hội Thek Côn, cầu an, truyền thống, giá trị địa phương, tính nhân văn.AbstractKhmer people in Soc Trang has many valuable and significant traditional festivals, including ThekCon festival at An Trach village, An Hiep commune, Chau Thanh district. The study from this festivalshow that this is a festival with full of humanity where Khmer people pray for health and property.Otherwise, the research also contributes to clarify the local value of the festival as well as the extentionof it not only in Soc Trang but also in the South of VietNam.Key words: Thek Con Festival, traditional, local value, pray for health and property, humanity.1. Về tên gọi và nguồn gốc lễ hộiTên gọi Đạp Cồng - Thek Côn là cách gọi theotiếng Khmer của người dân vùng An Trạch, AnHiệp, Châu Thành, Sóc Trăng. Thek là đạp, Côn làcồng (vàng), như vậy Thek Côn là lễ hội Đạp Cồng.Ngoài tên gọi này, còn có thể gọi là lễ hội cúng dừavì thức cúng chủ yếu là những trái dừa tươi, gọi làsalathoađôn.Về nguồn gốc của lễ hội, theo các cụ già và cácvị achar, đây là lễ hội có hàng trăm năm tuổi. Xuấtphát từ truyền thuyết về chiếc cồng vàng nổi lên ởvùng đất An Trạch xưa kia. Đây là một đặc điểmđộc đáo của lễ hội này bởi thể hiện tư duy văn hóadân gian hết sức đậm nét. Theo các cụ già thì truyềnthuyết này có nội dung như sau: “Tích xưa ở AnTrạch, An Hiệp, Châu Thành, Sóc Trăng có truyềnthuyết về cái cồng vàng. Thủa trước, ở đất An Trạchtự nhiên nổi lên một cái gò đất hình dạng như chiếccồng. Chân người dẫm lên nghe âm vang như tiếngcồng, được ít lâu, tiếng cồng trong đất nhỏ dần rồimất hẳn. Nhân gian cho là sự linh thiêng bèn lập mộtngôi miếu thờ. Hàng năm, cứ đến ngày rằm thánghai tính theo Phật lịch, dân làng An Trạch lại tổ chứclễ hội cầu an ở miếu này và gọi đó là hội Thek Côn.Trong tiếng Khmer, Thek Côn có nghĩa Đạp Cồng,gợi lại sự tích về tiếng cồng vang lên từ đất. HộiThek Côn có lệ cúng những chiếc bình bông làmbằng trái dừa”. Theo truyền thuyết trên đây phản ánh*Thạc sĩ, Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Namthì nội dung của nó đã nói lên nguồn gốc, xuất xứcủa lễ hội này. Đồng thời, nội dung truyền thuyếtcũng phản ảnh rõ quá trình chinh phục và khámphá, tụ cư của cư dân Khmer trong buổi đầu đếnvùng đất này thành lập phum, sóc. Đồng thời,truyền thuyết còn chỉ rõ văn hóa định cư truyềnthống của người Khmer là ở những vùng đất cao- đất giồng như gò đất nổi lên ở vùng An Trạchmà truyền thuyết đã đề cập.Bên cạnh truyền thuyết trên, còn có truyềnthuyết khác với cách kể như sau: Thuở xưa, vùngđất An Trạch là xứ đường trâu (ý chỉ vùng đấthoang vu, ít người lui tới, chỉ có trâu đi thànhđường). Người dân ở đây thấy có một gò đất nổilên (nay là chỗ xây sala để dừa trong lễ này). Banđầu những người đàn ông đi chăn trâu qua đườngnày lấy chân đạp thử thì nghe âm thanh phát rathành tiếng “côn”, “côn” (trong tiếng Khmercôn có nghĩa là cồng - cồng vàng). Một hôm, cóngười phụ nữ chăn trâu đang mang thai, lấy chânđạp lên gò đất thì âm thanh không còn phát ranữa và gò đất lặn dần…”, phần kết thúc truyềnthuyết giống truyền thuyết đã nêu trên. Tuy vậy,qua truyền thuyết này ta thấy không chỉ phản ảnhquá trình khai phá vùng đất giồng - đất gò củangười Khmer mà còn cho thấy những tín ngưỡngcổ sơ có giá trị tâm linh như gò đất cao (chỉ cồngvàng) kị người phụ nữ có thai mang tính thiêngSoá 10, thaùng 9/20136768Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaênrõ nét. Điều này giải thích vì sao trong nghi thức củalễ này có vai trò rất lớn của người phụ nữ (sẽ nói rõở phần sau). Phải chăng truyền thuyết còn phản ánhcả quá trình chuyển đổi từ xã hội mẫu hệ sang phụhệ với việc đề cao vai trò của người đàn ông (đạplên cồng thì phát ra tiếng kêu) hơn người phụ nữ cóthai thì cồng không kêu nữa và gò đất lặn dần. Tạigò đất ấy, người dân lập miếu thờ.Hai truyền thuyết trên đây cho ta lý giải về nguồngốc lễ hội, về tên gọi và cả một phần nghi thức cóliên quan như thức cúng và vai trò của người phụ nữtrong lễ hội này.Biểu tượng chiếc cồng vàng được thờ trong salatel(Ảnh- Văn Triệu)Lễ hội Thek Côn hằng năm được tổ chức tại ấpAn Trạch, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh SócTrăng trong vòng ba ngày, từ ngày 25 đến ngày 27tháng 4 Dương lịch. Theo lịch Khmer, đó là cácngày 15, 16, 17 tháng 2 Âm lịch Khmer (nhằm cácngày 16, 17, 18 tháng 3 Âm lịch của người Việt).Tại địa điểm này, ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: