Tìm hiểu Lý thuyết tăng trưởng: Phần 1 - PGS.TS Đàm Xuân Hiệp
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Lý thuyết tăng trưởng: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tăng trưởng cân bằng; Nguyên tắc vàng cùa tăng trưởng và vấn đề phân chia thu nhập; Phân tích thêm về cách nhìn tân cổ điển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Lý thuyết tăng trưởng: Phần 1 - PGS.TS Đàm Xuân Hiệp PGS. TS ĐẢM XUÂN HIỆP TT TT-TV * ĐHQGHN 338.9001 ĐA-H 2010 NHÄ XUÂT BẢN KHOA HỌC V À KỸ THUẬT PGS. TS. ĐÀM XUÂN HIÊP L Ỷ THUYẾT T Ã N G T R Ư Ở N G U E 7 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ N Ộ I- 2 0 1 0 LỜI NÓI ĐẦU Tăng trướne luôn là chù đề của nhiều cuộc tranh luận khác nhau giữa nhiêu nhà kinh tế học. giữa nhiều trường phái học thuyết khác nhau. Đó cũng là vân (le dược nhiều nhà nghiên cứu cũng như thực hành chính sách vĩ mỏ quan tâm. Tìm dược ban chất đúng đán của tăng trướng có thế giúp ích cho các nhà hoạch định và ra quyết định chính sách kinh tế của một quốc gia. Cuốn sách này đưa ra một góc nhìn vé bản chất của tăng trướng. Thoạt đầu, cuốn sách được biên soạn nhằm phục vụ một phần cho các bài giảng trong môn chuyên đề tự chọn “lý thuyết kinh tế động” mà tác giả thực hiện tại một số khoá cao học ngành Quản trị Kinh doanh của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tuy nhiên, tài liệu cũng có thể dược dùng để phục vụ học tập cho sinh viên và các cán bộ nghiên cứu của các chuyên ngành khác liên quan đến kinh tế học vĩ mô như: kinh tế công nghiệp, kinh tế năng lưạne... Cuốn sách bao gồm những nội duns cơ bán như sau: Chương I: Tăng trương cân bằng. Chương 2: Nguyên tác vàng cùa táng trường và ván dê phán chia thu nhập. Chương 3: Phán tích thêm vé cách nhìn tán cổ điển. Chương 4: Tăng trưởng phi càn bằng. CltươHtỊ 5: Tăng trưởng nội sinh và tăng trường ngoại sinh. Chương 6: Các mô hìnli phi cân bằng. Chương 7: Các mô hình cán bằng. Đây là lần xuất bản đầu tiên nên có thể cuốn sách không tránh được thiếu sót về nội dung lẫn hình thức trình bày. Chúng tôi rất mong nhận được các ý kiên đóng góp của độc giá để nâng cao chất lượng cuốn sách trong lần tái bản tiếp theo. Nơi tiếp nhận các ý kiến: Nhà xuất bàn Khoa học và Kỹ thuật - 70 Trần Hưng Đạo - Hà Nội; hoặc địa chỉ email: hiepdx(«>epu.edu.vn. Trân trọng cảm ơn! Tác g iả 4 1 TĂNG TRƯỞNG CÂN BONG Tron S thuyết 'cân bằng tổniị quát' của Keynes, ông đã già thiết ỉ rằng lượng dư trữ tư bản không đổi và độc lập với đầu tư trong kỳ. Trong mô hình “khả năiií> tăng trưànỊỊ cân bằng', Keynes cũng đã đưa vào hai nhân tô chính: “cung” đầu tư (tăng trướng khả năng sản xuất tương lai) và sự tác động tương hỗ động giữa “cung” và “cầu” (tác động cùa hệ sỏ tăng toe). Dựa vào hai nhân tô cơ bản này, Keynes đã xây dựng các học thuyết hiện đại vé tăng trưởng kinh tế và các học thuyết về chu trình. Nhiều tác giả sau này cũng đã dùng các giả thiết của Keynes đê nghiên cứu quá trình phát triển hoặc tăng trưởng. Cũng như vậy, lần đầu tiên vào năm 1936, nhà kinh tế học Kalecki đã dề cập đến những khái niệm cơ bán về học thuyết chu trình dựa trên hai nhún tố “cung” và “cầu” . Sau đó, nhà kinh tế học Samuelson tiếp tục nghiên cứu vấn đề này. Tiếp theo, hai nhà kinh tẻ học nổi tiếng Harrod và Domar đã phát triển học thuyết này một cách toàn diện và hoàn chính. Nhiều nhà kinh tế đã gọi chung đây là mô hình “Harrocl - Domar'. Mỏ hình này đã đưa ra một sỏ đặc tính cũng như các điều kiện cho quá trình tàng truớng cân bằng. 1.1. BẢN CHẤT “KÉP” CỦA ĐẦU TƯ Một nền kinh tế luôn luôn chịu tác động đồng thời của cung và cầu từ quá trình đầu tư. và ta gọi nôm na là 'tác dộng kép”. Qua nhân tỏ “cầu' (sò nhân), đấu tư xác định được tổng thu nhập và tổng cầu; còn qua nhân t ố “cunỉỉ'\ đầu tư cũng làm tãna trướng năng lực sản xuất. 5 Nhà kinh tế học Domar đã đưa ra câu hỏi như sau: trong diều kiện nào thì tăng cầu sẽ tưưng thích với mức tăng trướng năng lực sàn xuất do quá trình đầu tư dem lại? Nếu ta giả thiết hệ sô tư bán không đổi, với mức tăng trưởng năng lực sản xuất tỷ lệ thuận với mức đầu tư và ta có lượng đầu tư ròng, theo định nghĩa, bàng mức biến thiên A lượng dự trữ tư bản thì nền kinh tế sẽ xuất hiện dấu hiệu của sự tăng trưởng. Bên cạnh đường cầu, đầu tư cũng xác định mức thu nhập thông qua số nhân Keynes. Mặt khác, tăng trưởng cầu phụ thuộc vào mức biến thiên trong dầu tư. Ta có thể tham khảo hình 1.1 sau đây: Hình L ĩ . Hai tác nhân của dầu tư • Đối với đường cung: đó là tổng đầu tư cho phép xác định mức độ tăng trưởng (/). • Đối với đường cầu: đó là mức tăng trưởng đầu tư A/. 6 Do vậy, nếu ngày hôm nay ta đầu tư một khoản tiền nhầm điéu chinh cầu theo Hăng lực sán xuất thì ngày mai ta cán phải đầu tư nhiều hơn nữa bới vì chi có dầu tư mới thực sự làm tâng năng lực sản xuất (Domar). Đe duv trì mức cân bằng giữa tàng cung và tâng cầu, ta cần phái thực sư quan tâm den đau tư. Do vậy, mức đáu tư can tính toán hợp lý đế lượng tư bún và sức sản xuất sẽ tăng trướng với một tỷ lệ không đổi và bằng tý số giữa lãi suất tiết kiệm so với hệ sỏ tư bàn. Do vậy, khi ta có một khoán đáu tư ròng thì điều đó có nghĩa là năng lực sán xuất sẽ tăng trưởng; cân bằng giữa đường cung và dường cầu chỉ là cân bầng dộng: ta khônẹ the có cân bằng nào khác ngoài sự tăng trướng đã dược cản bảng, cùng có nghĩa la không có cân bằng tĩnh. Trong khi nhà kinh tế học Domar chứng minh tính thiết yếu về vấn đề lượng tư bản và sức sán xuất phải tăng trướng theo một tỷ lệ không đổi thì ngược lại. nhà kinh tê học Harrod lại chi ra rằng, bàn chất của tăng trưởng kinh tế là không ổn định. Từ lập luận nàv. Harrod đã đặt ra hai câu hỏi: • Một là. tính ổn định của sự tăng trướng cân bằng. • Hai là. kha năng duy trì một xã hội có đầy đủ công ăn việc làm. 1.2. TÍNH PHI ỔN ĐỊNH CỦA TẢNG TRƯỞNG Bằng việc đưa ra khái niệm vé tăng trưởng dự kiến trong quá trình xác đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Lý thuyết tăng trưởng: Phần 1 - PGS.TS Đàm Xuân Hiệp PGS. TS ĐẢM XUÂN HIỆP TT TT-TV * ĐHQGHN 338.9001 ĐA-H 2010 NHÄ XUÂT BẢN KHOA HỌC V À KỸ THUẬT PGS. TS. ĐÀM XUÂN HIÊP L Ỷ THUYẾT T Ã N G T R Ư Ở N G U E 7 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ N Ộ I- 2 0 1 0 LỜI NÓI ĐẦU Tăng trướne luôn là chù đề của nhiều cuộc tranh luận khác nhau giữa nhiêu nhà kinh tế học. giữa nhiều trường phái học thuyết khác nhau. Đó cũng là vân (le dược nhiều nhà nghiên cứu cũng như thực hành chính sách vĩ mỏ quan tâm. Tìm dược ban chất đúng đán của tăng trướng có thế giúp ích cho các nhà hoạch định và ra quyết định chính sách kinh tế của một quốc gia. Cuốn sách này đưa ra một góc nhìn vé bản chất của tăng trướng. Thoạt đầu, cuốn sách được biên soạn nhằm phục vụ một phần cho các bài giảng trong môn chuyên đề tự chọn “lý thuyết kinh tế động” mà tác giả thực hiện tại một số khoá cao học ngành Quản trị Kinh doanh của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tuy nhiên, tài liệu cũng có thể dược dùng để phục vụ học tập cho sinh viên và các cán bộ nghiên cứu của các chuyên ngành khác liên quan đến kinh tế học vĩ mô như: kinh tế công nghiệp, kinh tế năng lưạne... Cuốn sách bao gồm những nội duns cơ bán như sau: Chương I: Tăng trương cân bằng. Chương 2: Nguyên tác vàng cùa táng trường và ván dê phán chia thu nhập. Chương 3: Phán tích thêm vé cách nhìn tán cổ điển. Chương 4: Tăng trưởng phi càn bằng. CltươHtỊ 5: Tăng trưởng nội sinh và tăng trường ngoại sinh. Chương 6: Các mô hìnli phi cân bằng. Chương 7: Các mô hình cán bằng. Đây là lần xuất bản đầu tiên nên có thể cuốn sách không tránh được thiếu sót về nội dung lẫn hình thức trình bày. Chúng tôi rất mong nhận được các ý kiên đóng góp của độc giá để nâng cao chất lượng cuốn sách trong lần tái bản tiếp theo. Nơi tiếp nhận các ý kiến: Nhà xuất bàn Khoa học và Kỹ thuật - 70 Trần Hưng Đạo - Hà Nội; hoặc địa chỉ email: hiepdx(«>epu.edu.vn. Trân trọng cảm ơn! Tác g iả 4 1 TĂNG TRƯỞNG CÂN BONG Tron S thuyết 'cân bằng tổniị quát' của Keynes, ông đã già thiết ỉ rằng lượng dư trữ tư bản không đổi và độc lập với đầu tư trong kỳ. Trong mô hình “khả năiií> tăng trưànỊỊ cân bằng', Keynes cũng đã đưa vào hai nhân tô chính: “cung” đầu tư (tăng trướng khả năng sản xuất tương lai) và sự tác động tương hỗ động giữa “cung” và “cầu” (tác động cùa hệ sỏ tăng toe). Dựa vào hai nhân tô cơ bản này, Keynes đã xây dựng các học thuyết hiện đại vé tăng trưởng kinh tế và các học thuyết về chu trình. Nhiều tác giả sau này cũng đã dùng các giả thiết của Keynes đê nghiên cứu quá trình phát triển hoặc tăng trưởng. Cũng như vậy, lần đầu tiên vào năm 1936, nhà kinh tế học Kalecki đã dề cập đến những khái niệm cơ bán về học thuyết chu trình dựa trên hai nhún tố “cung” và “cầu” . Sau đó, nhà kinh tế học Samuelson tiếp tục nghiên cứu vấn đề này. Tiếp theo, hai nhà kinh tẻ học nổi tiếng Harrod và Domar đã phát triển học thuyết này một cách toàn diện và hoàn chính. Nhiều nhà kinh tế đã gọi chung đây là mô hình “Harrocl - Domar'. Mỏ hình này đã đưa ra một sỏ đặc tính cũng như các điều kiện cho quá trình tàng truớng cân bằng. 1.1. BẢN CHẤT “KÉP” CỦA ĐẦU TƯ Một nền kinh tế luôn luôn chịu tác động đồng thời của cung và cầu từ quá trình đầu tư. và ta gọi nôm na là 'tác dộng kép”. Qua nhân tỏ “cầu' (sò nhân), đấu tư xác định được tổng thu nhập và tổng cầu; còn qua nhân t ố “cunỉỉ'\ đầu tư cũng làm tãna trướng năng lực sản xuất. 5 Nhà kinh tế học Domar đã đưa ra câu hỏi như sau: trong diều kiện nào thì tăng cầu sẽ tưưng thích với mức tăng trướng năng lực sàn xuất do quá trình đầu tư dem lại? Nếu ta giả thiết hệ sô tư bán không đổi, với mức tăng trưởng năng lực sản xuất tỷ lệ thuận với mức đầu tư và ta có lượng đầu tư ròng, theo định nghĩa, bàng mức biến thiên A lượng dự trữ tư bản thì nền kinh tế sẽ xuất hiện dấu hiệu của sự tăng trưởng. Bên cạnh đường cầu, đầu tư cũng xác định mức thu nhập thông qua số nhân Keynes. Mặt khác, tăng trưởng cầu phụ thuộc vào mức biến thiên trong dầu tư. Ta có thể tham khảo hình 1.1 sau đây: Hình L ĩ . Hai tác nhân của dầu tư • Đối với đường cung: đó là tổng đầu tư cho phép xác định mức độ tăng trưởng (/). • Đối với đường cầu: đó là mức tăng trưởng đầu tư A/. 6 Do vậy, nếu ngày hôm nay ta đầu tư một khoản tiền nhầm điéu chinh cầu theo Hăng lực sán xuất thì ngày mai ta cán phải đầu tư nhiều hơn nữa bới vì chi có dầu tư mới thực sự làm tâng năng lực sản xuất (Domar). Đe duv trì mức cân bằng giữa tàng cung và tâng cầu, ta cần phái thực sư quan tâm den đau tư. Do vậy, mức đáu tư can tính toán hợp lý đế lượng tư bún và sức sản xuất sẽ tăng trướng với một tỷ lệ không đổi và bằng tý số giữa lãi suất tiết kiệm so với hệ sỏ tư bàn. Do vậy, khi ta có một khoán đáu tư ròng thì điều đó có nghĩa là năng lực sán xuất sẽ tăng trưởng; cân bằng giữa đường cung và dường cầu chỉ là cân bầng dộng: ta khônẹ the có cân bằng nào khác ngoài sự tăng trướng đã dược cản bảng, cùng có nghĩa la không có cân bằng tĩnh. Trong khi nhà kinh tế học Domar chứng minh tính thiết yếu về vấn đề lượng tư bản và sức sán xuất phải tăng trướng theo một tỷ lệ không đổi thì ngược lại. nhà kinh tê học Harrod lại chi ra rằng, bàn chất của tăng trưởng kinh tế là không ổn định. Từ lập luận nàv. Harrod đã đặt ra hai câu hỏi: • Một là. tính ổn định của sự tăng trướng cân bằng. • Hai là. kha năng duy trì một xã hội có đầy đủ công ăn việc làm. 1.2. TÍNH PHI ỔN ĐỊNH CỦA TẢNG TRƯỞNG Bằng việc đưa ra khái niệm vé tăng trưởng dự kiến trong quá trình xác đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tăng trưởng Nguyên tắc vàng cùa tăng trưởng Tăng trưởng cân bằng Tăng trưởng kinh tế Mô hình tăng trưởng tân cổ điểnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
13 trang 196 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 178 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 162 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 158 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 121 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 115 0 0