
Tìm hiểu về tư tưởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt (1824-1887)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về tư tưởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt (1824-1887)XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI TÌM HIỂU VỀ TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT (1824-1887) n Ths. Nguyễn Thị Hương, Ths. Đặng Xuân Trường Trường CĐ Sư phạm Nghệ An N chính trị, xã hội nhưng thể hiện rõ quan điểm riêng phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc. guyễn Đức Đạt là một nhân vật Đồng thời, ông còn là nhà hoạt động xã hội, một lịch sử có tiếng dưới thời vua nhà giáo mẫu mực từng đào tạo không ít những Tự Đức. Ông sinh năm 1824, ở học trò nổi danh đương thời như: Phan Bội Châu, vùng đất Nam Đàn, Nghệ An, trong Đặng Nguyên Cẩn, Nguyễn Sinh Huy, Ngô Đức một gia đình có truyền thống hiếu học Kế… và khoa bảng. Truyền thống gia đình, Trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại có 32 quê hương đã có tác động rất lớn đến thiên, ngoài thiên Bình Cư do các học trò thuật sự nghiệp và nhân cách của danh lại cốt cách tinh thần và lối sống giản dị, thanh nhân Nguyễn Đức Đạt. cao của Nguyễn Đức Đạt, còn lại được chia theo chủ đề chuyên biệt. Tuy nhiên, sự phân định này 1. Quê hương mà gia đình và Nguyễn Đức Đạt chỉ là tương đối. Do tác phẩm có dung lượng khásinh sống là miền quê địa linh nhân kiệt, từ bao đời lớn về các vấn đề triết học, chính trị, xã hội, đạođã được mọi người biết đến bởi những thành tích đức, giáo dục.., do đó việc tìm hiểu những tưđạt được trên con đường khoa cử và trong lịch sử tưởng triết học với tư cách là nền tảng của mọi tưđấu tranh dựng xây đất nước. Cha của ông là tưởng khác là hết sức cần thiết. Bên cạnh nhữngNguyễn Đức Hiển, đỗ Cử nhân vào năm 1824, em tư tưởng đặc sắc về “đạo”, trong tác phẩm Namcon chú là Nguyễn Đức Quý đỗ Hoàng giáp năm Sơn tùng thoại, Nguyễn Đức Đạt còn trình bày1884, em ruột là Nguyễn Đức Huy đỗ Cử nhân năm những quan điểm tiến bộ về học vấn và giáo dục.1864, con trai là Nguyễn Đức Đảng đỗ Cử nhân 2. Trong các kinh điển của Nho giáo, việc họcnăm 1882 và cháu là Nguyễn Đức Vận đỗ Phó rất được đề cao, theo đó người không học nhưbảng năm 1916. đứng úp mặt vào tường, mắt chẳng nhìn thấy gì, Vào khoa thi Quý Sửu năm Tự Đức thứ 6 chân không nhúc nhích được một bước. Theo họ,(1853), Nguyễn Đức Đạt cùng với Nguyễn Văn nhờ học mà mỗi người có thể rèn luyện đượcGiao đỗ đầu, đem lại niềm tự hào cho gia đình, phẩm chất đạo đức và nhận thức đúng, tránh saidòng họ. Ông là một học giả uyên bác đã để lại cho lầm, không bị vật dục che lấp.hậu thế những trước tác đồ sộ, có giá trị như: Cần Là một nhà Nho chính thống nên Nguyễn Đứckiệm vựng biên, Việt sử thặng bình, Khảo cổ ức Đạt đã tiếp nhận quan điểm này và cho rằng việcthuyết, Hồ dạng thi tập, Nam Sơn song khóa phú học đối với mỗi người là hết sức quan trọng giốngtuyển, Nam Sơn song khóa chính nghĩa, Đăng Long như áo và cơm - những vật dụng thường ngày gắnvăn tuyển, Khả Am văn tập, Nam Sơn di thảo… với sự tồn tại, phát triển đối với mỗi con người.Trong các tác phẩm của Nguyễn Đức Đạt, tiêu biểu Ông khẳng định rằng, “tơ lụa tuy đẹp nhưngvà hoàn chỉnh nhất là bộ sách Nam Sơn tùng thoại không bằng vải mộc, cỗ bàn tuy hậu nhưng khôngđược viết theo thể vấn đáp, đưa ra nhiều ý kiến đặc bằng cơm gạo là món ăn thường ngày”[1; tr.10].sắc trên lập trường Nho giáo về các vấn đề đạo đức, Cổ nhân thường nói, “Ngọc bất trác, bất thành [56] Tạp chíSỐ 11/2016 KH-CN Nghệ An XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜIkhí/ Nhân bất học, bất tri lý” (Ngọc mà không tính của mình, trở thành người thành đạt và có ích chomài dũa thì không thành đồ dùng, người không xã hội. Nhưng để có thể làm được điều đó, theohọc thì không hiểu đạo lý - “Tam tự kinh”). Nguyễn Đức Đạt, cần sự chuyên tâm và rèn luyện củaCòn Nguyễn Đức Đạt cho rằng, “Đục khắc mãi bản thân. Ông nói: “Việc học như vẽ màu, lấy màu đen,thì vật rắn đến đâu cũng phải thủng, uốn nắn màu vàng vẽ vào thì màu trắng biến hết. Gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng giáo dục Tư tưởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt Truyền thống hiếu học Vai trò của nhân tài Sự nghiệp xây dựng giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
54 trang 36 0 0
-
Tiểu luận: Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử với việc xây dựng con người mới ở Việt Nam
22 trang 34 1 0 -
Đề cương học phần Giáo dục học
24 trang 34 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn HĐTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
3 trang 33 0 0 -
Tư tưởng giáo dục của Nguyễn An Ninh
6 trang 29 0 0 -
Ebook Giáo dục truyền thống lịch sử Đảng bộ thành phố Thanh Hóa: Phần 1
76 trang 27 0 0 -
Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử
4 trang 25 0 0 -
Truyền thống hiếu học của người Việt trước tác động của toàn cầu hóa
7 trang 23 1 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và giá trị luận đối với giáo dục nước ta hiện nay
11 trang 22 0 0 -
LUẬN VĂN: Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử với việc xây dựng con người mới ở nước ta hiện nay
89 trang 21 0 0 -
35 trang 21 0 0
-
Tư tưởng của Jean Jacques Rousseau về giáo dục
8 trang 20 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Phương, Ba Vì
6 trang 19 0 0 -
Biện pháp khuyến học ở Việt Nam thời phong kiến
9 trang 19 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay
13 trang 18 0 0 -
Tư tưởng của Nguyễn Trãi về giáo dục
10 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu giáo dục học mầm non (Tập 1 - Tái bản lần thứ 4): Phần 2
92 trang 18 0 0 -
Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử - Nguyễn Minh Trí
10 trang 17 0 0 -
68 trang 17 0 0