Danh mục tài liệu

Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Khơ-Mú ở Việt Nam: Phần 2

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.45 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là một quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người cùng sinh sống quyện hòa, gắn kết trong cả quá trinh lịch sử hình thành và phát triển, bức tranh văn hóa các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam hiện lên rực rỡ về hình ảnh, phong phú về âm thanh và thắm sâu với yếu tố tâm linh tinh thần, điều đó được kết thành từ những bản sắc văn hóa riêng có của mỗi tộc người. Phần 2 của ebook "Văn hóa tộc người Khơ-Mú" sẽ cung cấp cho bạn đọc những kiến thức đặc sắc và thú vị về những lễ hội tâm linh cũng như các tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Khơ-Mú. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Khơ-Mú ở Việt Nam: Phần 2 VĂN HÓA TÂM LINH TÍN NGƯỠNG - TÔN GIÁO ở ngưòi Khơ-mú, nếu như đòi sông vật chất còn nghèo nàn, đòi sông tinh thần lại khá phong phú. Phạm vi của đòi sông tinh thần rất đa dạng. Nó không chỉ phong phú trong đòi sốhg tín ngưỡng, tôn giáo mà còn phong phú cả trong lĩnh vực văn học - nghệ thuật dân gian. Trong nhận thức cũng như trong đời sông hàng ngày, cư dân Khơ-mú chịu sự chi phối bởi những tín ngưỡng của tộc người mình và của cả các tộc người xung quanh, đặc biệt là tộc người Thái. Tuy vậy, sự vay mưỢn lẫn nhau trong lĩnh vực tôn giáo - tín ngưỡng giữa họ và người Thái cũng không thể làm mờ nhạt đi những nét riêng biệt của tộc ngưòi mình. T h ế giới thần linh Người Khơ-mú tin rằng mọi hoạt động trong đòi sông hàng ngày của họ đều do các lực lượng siêu nhiên chi phối. Lực lượng siêu nhiên này đưọc gọi là h rô i tương tự như khái niệm về ma. Theo quan niệm của họ, h rô i y v a n g (ma trời) là ma lốn nhất, đáng kính trọng nhất và cũng đáng sỢ 102 nhất. H rôi y v a n g có một s ố ma để sai khiến, trong đó quan trọng nhất là ông Sét C hưn Đ rai. Đồng bào mô tả C hưn Đ rai thường khoác áo màu xanh lam nhưng chưa biết hình dáng cụ thể, tay cầm rìu và có binh lính là gió. Mỗi khi gió to có nghĩa là lúc C hưn Đ rai bực tức vì loài người không thò cúng p r ư d ồ n g (thuồng luồng) chu đáo để p r ư d ồ n g nổi giận không dâng đủ nưốc cho C hưn Đ rai làm mưa. C hư n Đ rai là loại ma mang điều lành, vâng lệnh trời làm mưa và trừng phạt những người vi phạm tục lệ trong xã hội cô truyền của họ. Vì thế, mỗi khi mưa to, gió lớn, sấm sét ầm ầm, tổt nhất là chạy vào ẩn nấp nơi chuồng lợn để khỏi bị C hưn Đ rai trừng phạt. Từ quan niệm này, nhiều người Khơ-mú cho rằng những người phạm tội loạn luân muôn tránh đòn trồi đánh thì phải ăn trong máng lợn. Mặc dù quyền uy lớn nhất nhưng h rô i y v an g không tác động đến toàn bộ đồi sông con người và muôn vật trên trái đất. Do đó nó cũng chưa được người Khơ-mú coi là đấng sáng tạo ra tròi đất và muôn loài. Chính vì thê người Khơ-mú quan niệm h r ô i y u an g là loại ma trời rất chung, chưa được hiểu một cách đầy đủ như khái niệm th ầ n ở các tộc người khác. Tại một sô địa phương, do chịu ảnh hưởng văn hóa Thái nên người Khơ-mú cũng coi T hen lu ôn g (Thượng đế) là vị thần cao nhất của mình. Loại ma thứ hai là h r ô i p tê (ma đất). H rôỉ p tê được coi là tinh linh của một hòn đât, hòn đá hay một lực lượng siêu nhiên trú ngụ trong đố. Dưới 103 quyền ma đất còn có ma nương (h rôi hrê), ma rừng (h rôi bri), ma bản (h rôi cung)... Người Khơ-mú quan niệm tròi và đất là một khối thông nhất nhưng lại là hai lực lượng đối lập giống như âm - dương trong quan niệm của người Việt. Ma đát vừa được hiểu là loại ma chung chung, vừa được hiểu là ma cụ thê cai quản từng địa phương giông như khái niệm thổ thần ở người Việt vậy. Loại ma thứ ba là p r ư d ồ n g (ma thuồng luồng) tượng trưng cho quyền lực của nước hav các sông suối cụ thể. Người Khơ-mú tin ở những bề mặt nước lớn thường có một con vật huyền thoại, mào ngũ sắc, có bốh chân, mình có vẩy hình rắn. Con vật này chính là thuồng luồng có chức năng làm ma mưa. Loại ma thứ tư là rv a i (con hổ) tượng trưng cho tinh của loài hổ, ma chúa tể của rừng núi cai quản tinh linh của muông thú. Đó là bốn siêu linh mang điều lành mà trong bất cứ dịp cúng nào cũng được người Khơ-mú nhắc đến. Bốn siêu linh này cũng như h rô i y ư an g (ma trời) và h rôỉ tà d ạ (ma tô tiên) đôi khi do giận dữ có thể gây tai họa để trừng phạt con người. Nhưng nếu đã được thờ cúng chu đáo song vẫn còn gây tai họa, con người có thể trừng phạt bằng cách mắng mỏ bỏ đói. H rôi tà d ạ (ma tổ tiên) ở người Khơ-mú tượng trưng cho ma của thị tộc, của dòng họ, là hồn của người sinh ra dòng họ. Bên cạnh những loại ma mang điều lành, người Khơ-mú còn cho rằng có nhiều loại ma mang điều 104 xấu và cũng gọi chung là hrôi. Nó giống với khái niệm p h i của người Thái như p h i h á (ma hoang), p h i lự cướt (ma con nít), p h i p h ó p (ma gây đau bụng)... Theo họ, những loại ma này thường tác động đến con ngưòi, nhất là lúc đau yếu hoặc khi hồn không cứng rắn, dễ bị bắt nạt (ăn hiếp), vòi ăn. Chúng thường tụ tập lẩn quất xung quanh con người khi cúng bái, hoặc khi có tang lễ, cho nên, để chống lại chúng, xưa kia người Khơ-mú thường sử dụng các vật kỵ ma làm bùa phép. Đó là mảnh chài đã sờn rách - ta leo, các hòn đá cuội có hình thù kỳ dị, các công cụ bằng đồng, tiền vỏ ốc (cauris monenta) hay các vật lạ nhặt được trong dịp hiếm có (TL.8, tr.l05). Người Khơ-mú cũng tin vào nhiều thủ thuật có thể tách thế giới ma ra khỏi thế giới người bằng cách hơ lửa, vẩy nưốc, ngậm lửa nến sáp ong rồi thổi vào người ôm hay dùng dao chém xuốhg sàn và niệm chú. Chủ trì các lễ cúng này thường là các m o m ột, m o m ôn - một loại sa man - phổ biến ở người Thái. M o m ộ ...