Danh mục

TIM NHANH TRÊN THẤT

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tim nhanh trên thất là một thuật ngữ rộng bao hàm nhiều loại rối loạn nhịp nhanh có cơ chế và nguồn gốc khác nhau. Trước đây một cơn tim nhanh QRS hẹp đều xuất hiện đột ngột ở một người không có bệnh tim thực tổn được gọi là bệnh Bouveret.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIM NHANH TRÊN THẤT TIM NHANH TRÊN THẤT (Supraventricular Tachycardia)1. Đại cươngTim nhanh trên thất là một thuật ngữ rộng bao hàm nhiều loại rối loạn nhịp nhanhcó cơ chế và nguồn gốc khác nhau. Trước đây một cơn tim nhanh QRS hẹp đềuxuất hiện đột ngột ở một người không có bệnh tim thực tổn được gọi là bệnhBouveret. Ngày nay với những tiến bộ của thăm dò điện sinh lý học người ta đãhiểu được các cơ chế gây ra các cơn nhịp nhanh và từ đó đưa ra các cách phân loạicơn nhịp nhanh trên thất cũng như pp điều trị hữu hiệu nhất2. Cơ chế của tim nhanh thấtCó 3 cơ chế chính:- Vòng vào lại- Tăng tính tự động- Hoạt động cò nẩy2.1 Do vòng vào lại- Vòng vào lại là một vòng khép kín, trong đó xung động di chuyển liên tục để tạora và duy trì cơn tim nhanh- Điều kiện để hình thành vòng vào lại: vòng vào lại có 2 nhánh có tốc độ dẫntruyền và thời gian trơ khác nhau:+ Một nhánh có tốc độ dẫn truyền nhanh nhưng thời gian trơ kéo dài+ Một nhánh có tốc độ dẫn truềyn chậm nhưng thời gian trơ lại ngắnChính sự khác nhau về thời gian trơ và tốc độ dẫn truyền này của 2 nhánh là điềukiện thuận lợi để hình thành vòng vào lạiLoại nhịp này thường được khởi phát bằng 1 ngoại tâm thu sớm. Do đến sớm, khiấy 1 nhánh của vòng vào lại có thời gian trơ ngắn(ra khỏi thời kỳ trơ) nên xungđộng đi qua được, còn nhánh kia có thời gian trơ dài( chưa ra khỏi thời kỳ trơ) nênxung động không đi vào nhánh đó được. Khi xung động lan truyền hết nhánh cóthời gian trơ ngắn thì nhánh có thời gian trơ kéo dài đã đủ thời gian để tái cực tứcra khỏi thời kỳ trơ và có thể dẫn truyền được xung động vì vậy xung động từnhánh có thời gian ngắn lan truyền ngược lại nhánh có thời gian kéo dài(khi đó đãra khỏi thời gian trơ) rồi lại quay trở lại đầu kia của nhánh có thời gian trơ ngắntạo thành một vòng vào lạiSóng xung động cứ di chuyển liên tục trong vòng vào lại ấy và tạo ra, duy trì cơmtim nhanh2.2 Do tăng tính tự động: do 1 tế bào hay 1 nhóm tế bào thay đổi tăng tính tựđộn, phát xung động sớm hơn nên chiếm quyền chỉ huy tim đập theo tần số củamình và tạo ra cơn tim nhanhTrong trường hợp này cơm tim nhanh còn được gọi là do ổ ngoại vi2.3 Hoạt động cò nẩy3. Các loại tim nhanh trên thất3.1 Tim nhanh trên thất(TNTT) do vòng vào lại, không có đường dẫn truyềnphụ nhĩ- thất: vòng vào lại không có sự tham gia của thất.Có 3 loại hay gặp:- Tim nhanh vào lại nút xoang- Tim nhanh vào lại cơ nhĩ- Tim nhanh vào lại nút nhĩ - thất3.2 Tim nhanh trên thất do vòng vào lại với đường dẫn truyền phụ nhĩ- thất:3.2.1 Trong hội chứng W-P-W có biểu hiện:- Tim nhanh vào lại nhĩ - thất chiều xuôi- Tim nhanh vào lại nhĩ thất theo chiều ngược3.2.2 Trong W-P-W ẩn3.2.3 Trong hội chứng L-G-L3.3 TIm nhanh do ổ ngoại vi: chủ yếu là tim nhanh ổ ngoại vi nhĩ và ổ ngoại vibộ nốiTrong các loại tim nhanh thất trên hay gặp là: tim nhanh vào lại nút nhĩ thất, timnhanh vào lại nhĩ thất với đường dẫn truyền phụ nhĩ thất và tim nhanh do ổ ngoạivi nhĩ4. Tim nhanh vào lại nút nhĩ thất- Là hình thái thường gặp nhất của tim nhanh kịch phát trên thất ở người lớn,chiếm 50-60% các trường hợp tim nhanh thất. Ở trẻ em nó là hình thái đứng thứ 2sau tim nhanh vào lại nhĩ thất với đường dẫn truyền phụ nhĩ thất(trong hội chứngW-P-W)- TNTT xảy ra do có đường dẫn truyền kép chức năng ở trong hay cạnh nút nhĩthất mà các đường dẫn truyền này có các đặc điểm đã mô tả ở trên để có thể tạo ra1 vòng vào lại:+ Đường dẫn truyền chậm có thời gian trơ ngắn+ Đường dẫn truyền nhanh có thời gian trơ dài hơnBình thường ở nhịp xoang xung động từ nút xoang truyền ra cơ nhĩ rồi vào nút nhĩthất đi vào cả 2 đường dẫn truyền này xuống bó His rồi tới thất để khử cực thất.Trong trường hợp có ngoại tâm thu nhĩ khá sớm, xung động tới nút nhĩ thất donhánh dãn truyền nhanh có thời gian trơ dài, chưa kịp tái cực trở lại để có thể dẫntruyền xung đông ngoại tâm thu nhĩ sớm này được, nên xung động không đi vàonhánh này mà chỉ đi vào nhánh có thời gian trơ ngắn(nên đã kịp tái cực và có khảnăng dẫn truyền xung động). Xung động được dẫn truyền chậm chạp trong nhánhnày tới đầu dưới(nơi nối vào bó His và nhánh dẫn truyền nhanh) một mặt nó đitheo bó His xuống khử cực thất, mặt khác do nhánh dẫn truyền nhanh lúc này đãra khỏi thời kỳ trơ nên xung động từ nhánh dẫn truyền chậm đi vào và đi ngượctrở lại nhĩ, đồng thời cũng đi vào lại đầu trên của nhánh dẫn truyền chậm và nhưvậy hình thành 1 vòng vào lại và tạo ra cơn tim nhanh vào lại nút nhĩ thất khoảng90% các trường hợp vòng vào lại đi theo hướng chậm- nhanh như đã mô tả trên,10% các trường hợp đi theo hướng nhanh - chậm* Các dấu hiệu ĐTĐ của tim nhanh vào lại nút nhĩ thất:1. Cơm tim nhanh thường khởi phát và kết thúc đột ngột, cơn có thể từ vài giây vàiphút đến nhiều giờ, nhiều ngày2. Cơn thường được khởi phát bởi một ngoại tâm thu nhĩ sớm với khoảng PR kéodài3. Tần số tim thường từ 140-220l/p và rất đều4. P- QRS có các đặc tính hình thái của nhịp bộ nối:- P âm ở D2, D3, aVF- Sóng P thường chồng lên phức bộ QRS và bị che giấu bởi phức bộ QRS(khôngthấy sóng P) hoặc đi sau phức bộ QRS hiếm hơn P có thể đi trước QRS5. Phức bộ QRS có thể có hình dạng bình thường(hẹp) hoặc dãn rộng do dẫntruyền lệch hướng hoặc block nhánh có từ trướcSóng P trong một số trường hợp nhô ra ở phần cuối của phức bộ QRS tạo ra hìnhảnh giả sóng r pử V1 và giả sóng s ở D2, D3, aVF làm trông giống hình ảnhblock nhánh phải không hoàn toàn* Chẩn đoán phân biệt với:- Nhịp xoang nhanh, tim nhanh vào lại nút xoang- Tim nhanh nhĩ- Tim nhanh vào lại nhĩ thất với đường dẫn truyền phụ5. Tim nhanh vào lại nhĩ thất với đường dẫn truyền phụ:- TNTT rất thường gặp ở bệnh nhân có đường dẫn truyền phụ nhĩ thất như tronghội chứng W-P-W, W-P-W ẩn, Hc L-G-L- Cơ chế cơn tim nhanh là do vòng vào lại nhĩ thất có sự tham gia của: cơ nhĩ, bộnối nhĩ- thất(nút nhĩ-thất-His), cơ thất và đường dẫn truyền phụ(cầu Kent). Nhưvậy cơn timnhanh này có sự tham g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: