
Tín dụng xanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ACB - Chi nhánh Thanh Hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín dụng xanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ACB - Chi nhánh Thanh Hóa KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KẾ TOÁN XANH TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG T N DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ACB- CHI NHÁNH THANH HOÁ ThS. Hoàng Thị Thu Trang Trường Đại học Lao động Xã hội Email: tranghtt82@gmail.com Tóm tắt Đối với ngành Ngân hàng, tín dụng xanh được xem là công cụ tài chính độc đáo, có ýnghĩa trong việc kiểm soát môi trường của các doanh nghiệp và ngăn chặn sự phát triển khôngkiểm soát của các doanh nghiệp gây ô nhiễm, nguy hại đến môi trường. Xu hướng tín dụngxanh đã phát triển từ lâu trên thế giới với các dự án tiết kiệm năng lượng, tái tạo năng lượngvà công nghệ sạch nhằm hướng đến mục tiêu ―kép‖ là tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo vệmôi trường. ―Xanh hoá‖ tín dụng là một trong những hành động được ưu tiên hàng đầu trongbối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra trên toàn cầu, nhất là khi Việt Nam được đánh giá là mộttrong những quốc gia có mức độ ô nhiễm cao. Tuy nhiên, việc áp dụng các chính sách tíndụng xanh tại Việt Nam có rất nhiều khó khăn. Dù không thể thực hiện ngày một ngày hainhưng Việt Nam phải dần đi theo xu hướng tăng trưởng xanh, tín dụng xanh như một xu thếtất yếu. Bài viết nghiên lý luận và đặc điểm về tín dụng xanh, phân tích thực trạng hoạt độngtín dụng xanh và đưa ra giải pháp nhằm phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng thương mại cổphần Á Châu ACB-chi nhánh Thanh Hoá trong thời gian tới.Từ khóa: Tín dụng xanh; Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ACB, Thanh Hoá; ngânhàng xanh. AbstractFor the banking industry, green credit is considered a unique and meaningful financial tool incontrolling the environment of businesses and preventing the uncontrolled development ofbusinesses that cause pollution and danger. harmful to the environment. The green credit trendhas been developing for a long time in the world with energy saving, renewable energy andclean technology projects aiming at the dual goal of economic growth associated withenvironmental protection. . Greening credit is one of the top priority actions in the contextof climate change taking place globally, especially when Vietnam is considered one of thecountries with high levels of pollution. . However, applying green credit policies in Vietnamhas many difficulties. Although it cannot be done in a day, Vietnam must gradually follow thetrend of green growth and green credit as an inevitable trend. This article studies the theoryand characteristics of green credit, analyzes the current status of green credit activities andproposes solutions to develop green credit at ACB Asia Commercial Joint Stock Bank-ThanhHoa branch during the current period. next time.Keywords: Green credit; Asia Commercial Joint Stock Bank ACB, Thanh Hoa; green bank.1. GIỚI THIỆU Ngành Ngân hàng đóng góp đáng kể vào việc thực hiện tăng trưởng xanh vớivai trò là công cụ khuyến khích đầu tư tài chính vào các dự án thân thiện với môitrường. Vì thế, mô hình tín dụng xanh được xem là công cụ tài chính độc đáo, có ýnghĩa quan trọng trong việc kiểm soát hành vi bảo vệ môi trường của các doanhnghiệp và ngăn chặn sự phát triển không kiểm soát của các doanh nghiệp gây ô nhiễm,nguy hại đến môi trường (Xu và Li, 2020; S. Zhang và cộng sự, 2022). 237 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KẾ TOÁN XANH TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tín dụng xanh, ngân hàng xanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc triển khaithành công Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn2050. Tuy nhiên, việc phát triển hoạt động xanh tại các tổ chức tín dụng Việt Nam cònnhiều khó khăn, thách thức. Để triển khai tăng trưởng xanh cần có bộ tiêu chí phânloại. Đây là nền tảng quan trọng để huy động nguồn lực trong nước và quốc tế. Hướng tới ―xanh hóa‖ hoạt động ngân hàng, Ngân hàng thương mại cổ phần ÁChâu ACB-chi nhánh Thanh Hoá tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ trên nềntảng hệ thống công nghệ thông tin, chủ động áp dụng các giải pháp của cuộc CMCN4.0 để phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, từng bước số hóa hoạt động ngân hàng.Đến nay, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ACB-chi nhánh Thanh Hoá cungcấp trên 200 sản phẩm dịch vụ ngân hàng với nhiều tiện ích vượt trội, đáp ứng đầy đủnhu cầu của khách hàng, đẩy nhanh tiến trình thanh toán không dùng tiền mặt, gópphần ―xanh hóa‖ ngành Ngân hàng thông qua xây dựng thói quen thân thiện với môitrường cho khách hàng trong việc tiếp cận, sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.Xác định mục tiêu hướng tới xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiệnvới môi trường, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ACB-chi nhánh Thanh Hoáđã tích hợp phát triển xanh trong chiến lược phát triển của ngân hàng. Đây cũng là mộttrong những mắt xích quan trọng chuỗi liên kết phát triển bền vững và hỗ trợ giảmphát thải. Để thực hiện quá trình phát triển xanh, Ngân hàng thương mại cổ phần Á ChâuACB-chi nhánh Thanh Hoá luôn cải tiến các cơ chế, quy trình và có những phương ánđể tiếp cận với hệ thống tài chính xanh như cho vay qua tổ vay vốn. Ngân hàng thươngmại cổ phần Á Châu ACB-chi nhánh Thanh Hoá đã áp dụng bộ chính sách ESG -chính sách quản trị rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng; Khungtài chính xanh và khung tài chính xã hội, các chính sách ESG trong hoạt động vậnhành của ngân hàng Á Châu ACB xây dựng; xác định mục tiêu cụ thể và xây dựng lộtrình triển khai trong ngắn hạn và dài hạn nhằm tạo môi trường thuận lợi cho phát triểntín dụng xanh, ngân hàng xanh và thu hút các nguồn vốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Kế toán xanh Phát triển bền vững Tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Công cụ tài chính Ngân hàng xanh Kiểm soát môi trườngTài liệu có liên quan:
-
342 trang 360 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 359 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 354 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 336 0 0 -
293 trang 335 0 0
-
95 trang 291 1 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 283 0 0 -
197 trang 282 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 268 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 248 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 247 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 234 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 234 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 217 0 0 -
9 trang 214 0 0
-
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 210 0 0 -
11 trang 209 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 192 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 192 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 184 0 0