Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng trong các làng xã Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng được xuất hiện lâuđời và trở nên phổ biến trong các làng, xã trên mọi miền đất nước. Trong bài viết, tác giả đi sâu nghiên cứu, hệ thống trong dòng chảy của lịch sử chỉ ra được ở mỗi thời kỳ, địa phương, người dân tín ngưỡng các loại thần Thành hoàng khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng trong các làng xã Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN THÀNH HOÀNGTRONG CÁC LÀNG Xà VIỆT NAMNGUYỄN MINH TƯỜNG*Tóm tắt: Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng được xuất hiện lâuđời và trở nên phổ biến trong các làng, xã trên mọi miền đất nước. Trong bàiviết, tác giả đi sâu nghiên cứu, hệ thống trong dòng chảy của lịch sử chỉ rađược ở mỗi thời kỳ, địa phương, người dân tín ngưỡng các loại thần Thànhhoàng khác nhau. Đồng thời, bằng những tư liệu, tài liệu phong phú, tác giảchứng minh được sự tồn tại khách quan tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng trongđời sống cộng đồng của người Việt.Từ khóa: Tín ngưỡng, thờ thần Thành hoàng.Một trong những tín ngưỡng phổ biếnnhất của dân tộc Việt Nam trên mọimiền đất nước từ Bắc chí Nam là tínngưỡng thờ thần Thành hoàng trong cáclàng xã. Thần Thành hoàng được thờtrong các đình làng. Điều này đã đượcnhiều học giả khảo sát khá kỹ. Chẳnghạn như: Nguyễn Văn Khoan trongEssai sur le Đình et le culte du génietutélaire des Villages au Tonkin(1) (Tiểuluận về ngôi Đình và tục thờ thần Thànhhoàng trong các làng xã ở Bắc Kỳ);Nguyễn Văn Huyên trong Góp phầnnghiên cứu một vị Thành hoàng ViệtNam: Lý Phục Man(2); Phan Kế Bínhtrong Việt Nam phong tục(3).Ở Trung Quốc, Thành hoàng là vịthần bảo hộ thành trì, từ trung ương đếnđịa phương. Thần Thành hoàng bảo vệbộ máy quan liêu và cư dân trong thành.Bên ngoài các thành, người Trung Quốckhông thờ thần Thành hoàng. Nhưng làthần, nên Thành hoàng cũng có thể làm96mưa, làm tạnh, che chở người tốt, trừngphạt kẻ xấu, giáo dục và xử án... Trongtín ngưỡng Thành hoàng Trung Quốc,khuynh hướng thế tục hóa khá mạnh mẽ.Thần Thành hoàng trở thành chủ tể âmty của thành trấn địa phương. Thànhhoàng có “cấp trên”, lại có “thuộc hạ”,phần lớn là quan bắt hồn...(1)Tín ngưỡng thờ Thành hoàng từTrung Quốc được du nhập vào ViệtNam, từ thời Bắc thuộc (179 TCN - 905SCN), cũng làm nảy sinh ra một số thầnThành hoàng mà chức năng cũng giốngThành hoàng Trung Quốc, tức là thầnbảo vệ các tòa thành.Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Sử học.Nguyễn Văn Khoan, Essai sur le Đình et leculte du génie tutélaire des Villages au Tonkin.BÉFÉO-tome XXXI.(2)Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phầnnghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa họcxã hội, Hà Nội, tập 1, tr. 283.(3)Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục,Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr. 85.(*)(1)Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng trong các làng xã Việt NamNăm 823, viên Đô hộ Giao Châu LýNguyên Gia xây La Thành, đã phongthần Tô Lịch làm Thành hoàng, dựngđền thờ(4). Năm 866, Tiết độ sứ CaoBiền mở rộng thành Đại La, lại phongcho thần Tô Lịch làm Đô phủ Thànhhoàng thần quân(5). Năm 1010, Lý TháiTổ dời đô ra Thăng Long, lại phong chothần Tô Lịch làm Quốc đô Thăng LongThành hoàng Đại Vương(6).Dưới thời Trần (1225-1400), niên hiệuTrùng Hưng thứ 1 (1285), Trần NhânTông sắc phong cho thần Thành hoàngTô Lịch thêm hai chữ Bảo Quốc; nămTrùng Hưng thứ 4 (1288), gia phong chohai chữ Hiển Linh; năm Hưng Long thứ21 (1313), Trần Anh Tông gia phong chohai chữ Định Bang(7).Theo sách Việt điện u linh tập của LýTế Xuyên, biên soạn vào khoảng thậpniên 20 của thế kỷ XIV, thì còn 2 vị thầnThành hoàng nữa. Vị thứ nhất: QuảngLợi Thánh Hựu Uy tế Phu Ứng Đạivương. Thần được thờ ở đền Bạch Mã,nay là số nhà 3 phố Hàng Buồm, Thànhphố Hà Nội. Đền Bạch Mã thờ thần LongĐỗ 龍 肚, hiệu là Quảng Lợi Bạch MãĐại vương 廣 利 白 馬 大 王. TruyệnLong Độ (Đỗ) vương khí truyện trongsách Lĩnh Nam chích quái của Trần ThếPháp cho biết, khi Lý Thái Tổ xây dựngthành Thăng Long xong, phong cho thầnLong Đỗ làm Thăng Long Thành hoàngĐại vương(8). Vị thứ hai: Khai Thiên Trấnquốc Trung Phụ Tá dực Đại vương. TheoSử ký của Đỗ Thiện thì đó là thần Thổđịa ở Đằng Châu. Hiện nay vẫn còn đềnthờ thần ở Xích Đằng, huyện Kim Động,tỉnh Hưng Yên. Đó là vị Thần làm mưanửa sông, làm tạnh nửa sông. Vua LýThái Tổ, khi chưa lên ngôi, có thực ấp ởĐằng Châu. Nhà vua được thần báo mộnglà sau này tất sẽ lên ngôi báu. Năm 1010,Lý Thái Tổ thăng làng Đằng Châu làmphủ Thái Bình, gia phong cho thần làmKhai Thiên Thành hoàng Đại vương(9).Trong thời kỳ Việt Nam bị nhà Minhxâm lược (1407-1427), theo sách AnNam chí của Cao Hùng Trưng, quan lạinhà Minh đã theo chế độ Trung Quốc,lập miếu thờ Thành hoàng ở phủ, châu,huyện Việt Nam.Vào đời Lê sơ (1428-1527), theo sáchĐại Việt sử ký toàn thư: “Tháng 4 nămKỷ Tỵ (1449) [thời Lê Nhân Tông]: Bắtđầu lập đàn thờ thần Đô đại Thànhhoàng 都 大 城 隍”(10). Thần Đô đạiThành hoàng, tức thần Thành hoàng củaKinh đô Thăng Long thời bấy giờ.Vào đời Nguyễn (1802-1945), sáchĐại Nam thực lục chính biên cho biết:“Tháng Giêng năm Gia Long thứ 8(1809): Dựng miếu Đô Thành hoàng ởbên hữu kinh thành”(11). Đây là miếu đểthờ Thành hoàng của Kinh đô Phú XuânLý Tế Xuyên (1960), Việt điện u linh tập,Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, Bản dịch của LêHữu Mục, tr. 73, 74.(5)Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập, sđd, tr. 74.(6)Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập, sđd, tr. 74.(7)Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập, sđd, tr. 74.(8)Trần Thế Pháp (1960), Lĩnh Nam chích quái,Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, Bản dịch của LêHữu Mục, tr. 107.(9)Trần Thế Pháp, Lĩnh Nam chích quái, sđd, tr.124-125.(10)Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Nxb Khoahọc xã hội, Hà Nội, tập 2, tr. 371.(11)Đại Nam thực lục (2004), Nxb Giáo dục, HàNội, tập 1, tr. 745.(4)97Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013(Huế). Miếu thờ được bố trí: chính giữathờ Đô Thành hoàng. Bên Tả vu: thờ cácthần Thành hoàng ở Gia Định thành,Quảng Đức, Quảng Nam, Quảng Trị,Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Định,Phú Yên, Bình Hòa, Bình Thuận, PhiênAn, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên.Bên Hữu vu: thờ các thần Thành hoàngở Bắc thành, Thanh Hóa, Nghệ An, SơnNam thượng, Sơn Nam hạ, Sơn Tây,Kinh Bắc, Hải Dương, Thái Nguyên,Yên Quảng, Hưng Hóa, Lạng Sơn, CaoBằng, Tuyên Quang.Miếu thờ Đô Thành hoàng đặt miếuphu 15 ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng trong các làng xã Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN THÀNH HOÀNGTRONG CÁC LÀNG Xà VIỆT NAMNGUYỄN MINH TƯỜNG*Tóm tắt: Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng được xuất hiện lâuđời và trở nên phổ biến trong các làng, xã trên mọi miền đất nước. Trong bàiviết, tác giả đi sâu nghiên cứu, hệ thống trong dòng chảy của lịch sử chỉ rađược ở mỗi thời kỳ, địa phương, người dân tín ngưỡng các loại thần Thànhhoàng khác nhau. Đồng thời, bằng những tư liệu, tài liệu phong phú, tác giảchứng minh được sự tồn tại khách quan tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng trongđời sống cộng đồng của người Việt.Từ khóa: Tín ngưỡng, thờ thần Thành hoàng.Một trong những tín ngưỡng phổ biếnnhất của dân tộc Việt Nam trên mọimiền đất nước từ Bắc chí Nam là tínngưỡng thờ thần Thành hoàng trong cáclàng xã. Thần Thành hoàng được thờtrong các đình làng. Điều này đã đượcnhiều học giả khảo sát khá kỹ. Chẳnghạn như: Nguyễn Văn Khoan trongEssai sur le Đình et le culte du génietutélaire des Villages au Tonkin(1) (Tiểuluận về ngôi Đình và tục thờ thần Thànhhoàng trong các làng xã ở Bắc Kỳ);Nguyễn Văn Huyên trong Góp phầnnghiên cứu một vị Thành hoàng ViệtNam: Lý Phục Man(2); Phan Kế Bínhtrong Việt Nam phong tục(3).Ở Trung Quốc, Thành hoàng là vịthần bảo hộ thành trì, từ trung ương đếnđịa phương. Thần Thành hoàng bảo vệbộ máy quan liêu và cư dân trong thành.Bên ngoài các thành, người Trung Quốckhông thờ thần Thành hoàng. Nhưng làthần, nên Thành hoàng cũng có thể làm96mưa, làm tạnh, che chở người tốt, trừngphạt kẻ xấu, giáo dục và xử án... Trongtín ngưỡng Thành hoàng Trung Quốc,khuynh hướng thế tục hóa khá mạnh mẽ.Thần Thành hoàng trở thành chủ tể âmty của thành trấn địa phương. Thànhhoàng có “cấp trên”, lại có “thuộc hạ”,phần lớn là quan bắt hồn...(1)Tín ngưỡng thờ Thành hoàng từTrung Quốc được du nhập vào ViệtNam, từ thời Bắc thuộc (179 TCN - 905SCN), cũng làm nảy sinh ra một số thầnThành hoàng mà chức năng cũng giốngThành hoàng Trung Quốc, tức là thầnbảo vệ các tòa thành.Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Sử học.Nguyễn Văn Khoan, Essai sur le Đình et leculte du génie tutélaire des Villages au Tonkin.BÉFÉO-tome XXXI.(2)Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phầnnghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa họcxã hội, Hà Nội, tập 1, tr. 283.(3)Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục,Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr. 85.(*)(1)Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng trong các làng xã Việt NamNăm 823, viên Đô hộ Giao Châu LýNguyên Gia xây La Thành, đã phongthần Tô Lịch làm Thành hoàng, dựngđền thờ(4). Năm 866, Tiết độ sứ CaoBiền mở rộng thành Đại La, lại phongcho thần Tô Lịch làm Đô phủ Thànhhoàng thần quân(5). Năm 1010, Lý TháiTổ dời đô ra Thăng Long, lại phong chothần Tô Lịch làm Quốc đô Thăng LongThành hoàng Đại Vương(6).Dưới thời Trần (1225-1400), niên hiệuTrùng Hưng thứ 1 (1285), Trần NhânTông sắc phong cho thần Thành hoàngTô Lịch thêm hai chữ Bảo Quốc; nămTrùng Hưng thứ 4 (1288), gia phong chohai chữ Hiển Linh; năm Hưng Long thứ21 (1313), Trần Anh Tông gia phong chohai chữ Định Bang(7).Theo sách Việt điện u linh tập của LýTế Xuyên, biên soạn vào khoảng thậpniên 20 của thế kỷ XIV, thì còn 2 vị thầnThành hoàng nữa. Vị thứ nhất: QuảngLợi Thánh Hựu Uy tế Phu Ứng Đạivương. Thần được thờ ở đền Bạch Mã,nay là số nhà 3 phố Hàng Buồm, Thànhphố Hà Nội. Đền Bạch Mã thờ thần LongĐỗ 龍 肚, hiệu là Quảng Lợi Bạch MãĐại vương 廣 利 白 馬 大 王. TruyệnLong Độ (Đỗ) vương khí truyện trongsách Lĩnh Nam chích quái của Trần ThếPháp cho biết, khi Lý Thái Tổ xây dựngthành Thăng Long xong, phong cho thầnLong Đỗ làm Thăng Long Thành hoàngĐại vương(8). Vị thứ hai: Khai Thiên Trấnquốc Trung Phụ Tá dực Đại vương. TheoSử ký của Đỗ Thiện thì đó là thần Thổđịa ở Đằng Châu. Hiện nay vẫn còn đềnthờ thần ở Xích Đằng, huyện Kim Động,tỉnh Hưng Yên. Đó là vị Thần làm mưanửa sông, làm tạnh nửa sông. Vua LýThái Tổ, khi chưa lên ngôi, có thực ấp ởĐằng Châu. Nhà vua được thần báo mộnglà sau này tất sẽ lên ngôi báu. Năm 1010,Lý Thái Tổ thăng làng Đằng Châu làmphủ Thái Bình, gia phong cho thần làmKhai Thiên Thành hoàng Đại vương(9).Trong thời kỳ Việt Nam bị nhà Minhxâm lược (1407-1427), theo sách AnNam chí của Cao Hùng Trưng, quan lạinhà Minh đã theo chế độ Trung Quốc,lập miếu thờ Thành hoàng ở phủ, châu,huyện Việt Nam.Vào đời Lê sơ (1428-1527), theo sáchĐại Việt sử ký toàn thư: “Tháng 4 nămKỷ Tỵ (1449) [thời Lê Nhân Tông]: Bắtđầu lập đàn thờ thần Đô đại Thànhhoàng 都 大 城 隍”(10). Thần Đô đạiThành hoàng, tức thần Thành hoàng củaKinh đô Thăng Long thời bấy giờ.Vào đời Nguyễn (1802-1945), sáchĐại Nam thực lục chính biên cho biết:“Tháng Giêng năm Gia Long thứ 8(1809): Dựng miếu Đô Thành hoàng ởbên hữu kinh thành”(11). Đây là miếu đểthờ Thành hoàng của Kinh đô Phú XuânLý Tế Xuyên (1960), Việt điện u linh tập,Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, Bản dịch của LêHữu Mục, tr. 73, 74.(5)Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập, sđd, tr. 74.(6)Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập, sđd, tr. 74.(7)Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập, sđd, tr. 74.(8)Trần Thế Pháp (1960), Lĩnh Nam chích quái,Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, Bản dịch của LêHữu Mục, tr. 107.(9)Trần Thế Pháp, Lĩnh Nam chích quái, sđd, tr.124-125.(10)Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Nxb Khoahọc xã hội, Hà Nội, tập 2, tr. 371.(11)Đại Nam thực lục (2004), Nxb Giáo dục, HàNội, tập 1, tr. 745.(4)97Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013(Huế). Miếu thờ được bố trí: chính giữathờ Đô Thành hoàng. Bên Tả vu: thờ cácthần Thành hoàng ở Gia Định thành,Quảng Đức, Quảng Nam, Quảng Trị,Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Định,Phú Yên, Bình Hòa, Bình Thuận, PhiênAn, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên.Bên Hữu vu: thờ các thần Thành hoàngở Bắc thành, Thanh Hóa, Nghệ An, SơnNam thượng, Sơn Nam hạ, Sơn Tây,Kinh Bắc, Hải Dương, Thái Nguyên,Yên Quảng, Hưng Hóa, Lạng Sơn, CaoBằng, Tuyên Quang.Miếu thờ Đô Thành hoàng đặt miếuphu 15 ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng Làng xã Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng Đời sống cộng đồng Việt Tín ngưỡng thờ thầnTài liệu có liên quan:
-
6 trang 43 0 0
-
7 trang 33 0 0
-
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 33 0 0 -
Phân loại đối tượng nghiên cứu trong nhân học tôn giáo
38 trang 28 0 0 -
Về bài trí đồ thờ trong di tích
7 trang 26 0 0 -
Thách thức đối với sự phát triển làng xã Việt Nam hiện nay
6 trang 21 0 0 -
10 trang 21 0 0
-
Sự dung hợp tam giáo trong tín ngưỡng thờ cúng âm hồn
7 trang 20 0 0 -
Sự biến đổi cơ cấu tổ chức làng Việt qua các giai đoạn lịch sử
0 trang 20 0 0 -
Tái phân kì văn bản hương ước Việt Nam
16 trang 20 0 0