Thách thức đối với sự phát triển làng xã Việt Nam hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.42 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử Việt Nam, làng xã đóng vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của đất nước. Việt Nam là một nước nông nghiệp, làng xã là xã hội thu nhỏ của đất nước. Làng xã chứa đựng nhiều tinh hoa của đất nước và con người Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức đối với sự phát triển làng xã Việt Nam hiện nayThách thức đối với sự phát triểnlàng xã Việt Nam hiện nayNguyễn Duy Thụy11 Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: thuycongtuoc@gmail.comNhận ngày 11 tháng 10 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 11 năm 2018.Tóm tắt: Trong lịch sử Việt Nam, làng xã đóng vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống kinh tế,chính trị, văn hóa - xã hội của đất nước. Việt Nam là một nước nông nghiệp, làng xã là xã hội thunhỏ của đất nước. Làng xã chứa đựng nhiều tinh hoa của đất nước và con người Việt Nam. Song,trong làng xã Việt Nam hiện nay còn tồn tại một số hạn chế, đó là thách thức đối với sự phát triểncủa nông thôn mới. Các thách thức chủ yếu đối với sự phát triển của làng xã Việt Nam hiện nay là:tính tự trị của làng xã, sự biến tướng tiêu cực của hương ước làng xã, cường hào làng xã.Từ khóa: Làng xã, phát triển, thách thức, Việt Nam.Phân loại ngành: Sử họcAbstract: In Vietnam’s history, villages played a very important role in the countrys economic,political, cultural and social aspects. Vietnam is an agricultural country, with the village being aminiature society of the country. Villages contain a lot of the quintessence of the country andpeople of Vietnam. However, there remain things to be improved in the Vietnamese village, whichare challenges for the development of the campaign of new rural areas. The main challenges for thedevelopment of Vietnamese villages today are those related to the autonomy of the village, thenegative changes in the village conventions, and the powerful villagers who oppress others.Keywords: Villages, development, challenges, Vietnam.Subject classification: History1. Dẫn nhập người Việt Nam, tâm hồn vẫn dành những tình cảm thân thương về những làng quê.Làng xã Việt Nam đã có từ rất lâu đời. Nó Làng Việt cổ là những đơn vị cư trú củanhư là những “tế bào sống”, những “cấu dân Việt cổ, tồn tại trong khoảng thời giankiện đúc sẵn” để tạo nên nông thôn Việt từ 1.000-2.000 năm trước Công nguyên đếnNam xưa. Cho đến nay, có lẽ trong mỗi khoảng 1.000 năm sau Công nguyên, tức là 17Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 - 2019khởi đầu từ thời kỳ các Vua Hùng dựng đổi thành thành làng Sét. Mã Viện chủnước cho đến thế kỷ X sau Công nguyên. trương đồng hóa người Việt thành ngườiThời bấy giờ, đó là những công xã mà theo Hán; bắt người Việt theo phong tục củacách gọi của C.Mác là những “công xã người Hán; đổi tên nước Âu Lạc thành quậnnông thôn hình thái Á Châu” [2]. Con Giao Chỉ, nằm trong bản đồ hành chính củangười sống dựa vào ruộng đất, lấy ruộng người Hán, xóa tên nước Âu Lạc, do đóđất làm xuất phát điểm. Ruộng đất là chung công xã đã chuyển từ “kẻ” thành làng vàcủa công xã. Ruộng đất ấy đem chia cho “kẻ” từ đó mất dần ý nghĩa ban đầu.các thành viên, các thành viên hợp thành Bắt đầu từ thế kỷ thứ X trở đi, các làngcông xã và sống khép kín. Mỗi thành viên Việt đã chuyển sang phạm trù của làng Việt(cư dân) công xã nhận ruộng đất cày cấy và mới. Thực ra, ở các làng người Việt hiệnđồng nhất bản thân mình với công xã. Các tại, dường như đã có sự “hòa tan” của cáclàng Việt cổ (được gọi là “kẻ”) được hình làng Việt cổ vào trong cơ chế của các làngthành một cách tự phát từ sự giải thể của Việt mới, hay là, trong các làng Việt mớicác công xã nguyên thủy hay các bộ lạc còn bảo lưu một số đặc tính của làng Việtnguyên thủy, đó chính là các làng tiểu nông cổ. Làng Việt mới xuất hiện có nhiều tênđầu tiên của xã hội có giai cấp. Ph.Ăngghen gọi khác nhau tùy từng địa phương. Đa sốđã chỉ ra rằng: chỉ cần những sự phân chia được gọi là làng, nhưng còn được gọi làlại đó chấm dứt một cách tự phát, hay bị hương, xã, thôn, phường, sách, giáp… Đặc biệt, từ “kẻ” của người Việt cổ không cònxóa bỏ bằng một nghị quyết đặc biệt, thế là thể hiện trong các thống kê, khai báo hànhchúng ta đã có được một làng tiểu nông. chính cấp cơ sở (mà chỉ còn là tên tục hayLàng Việt cổ hay làng tiểu nông (tức là các tên Nôm).“kẻ”, như kẻ Gióng, kẻ Sét, kẻ Mỏ, kẻ Năm 905, sau khi giành lại chính quyềnSặt…) là những tế bào của xã hội có giai từ nhà Đường, họ Khúc không chủ trươngcấp ởViệt Nam, là chỗ dựa của chế độ thay thế toàn bộ chính quyền của nhàchiếm hữu nô lệ ở vào giai đoạn đầu của nó, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức đối với sự phát triển làng xã Việt Nam hiện nayThách thức đối với sự phát triểnlàng xã Việt Nam hiện nayNguyễn Duy Thụy11 Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: thuycongtuoc@gmail.comNhận ngày 11 tháng 10 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 11 năm 2018.Tóm tắt: Trong lịch sử Việt Nam, làng xã đóng vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống kinh tế,chính trị, văn hóa - xã hội của đất nước. Việt Nam là một nước nông nghiệp, làng xã là xã hội thunhỏ của đất nước. Làng xã chứa đựng nhiều tinh hoa của đất nước và con người Việt Nam. Song,trong làng xã Việt Nam hiện nay còn tồn tại một số hạn chế, đó là thách thức đối với sự phát triểncủa nông thôn mới. Các thách thức chủ yếu đối với sự phát triển của làng xã Việt Nam hiện nay là:tính tự trị của làng xã, sự biến tướng tiêu cực của hương ước làng xã, cường hào làng xã.Từ khóa: Làng xã, phát triển, thách thức, Việt Nam.Phân loại ngành: Sử họcAbstract: In Vietnam’s history, villages played a very important role in the countrys economic,political, cultural and social aspects. Vietnam is an agricultural country, with the village being aminiature society of the country. Villages contain a lot of the quintessence of the country andpeople of Vietnam. However, there remain things to be improved in the Vietnamese village, whichare challenges for the development of the campaign of new rural areas. The main challenges for thedevelopment of Vietnamese villages today are those related to the autonomy of the village, thenegative changes in the village conventions, and the powerful villagers who oppress others.Keywords: Villages, development, challenges, Vietnam.Subject classification: History1. Dẫn nhập người Việt Nam, tâm hồn vẫn dành những tình cảm thân thương về những làng quê.Làng xã Việt Nam đã có từ rất lâu đời. Nó Làng Việt cổ là những đơn vị cư trú củanhư là những “tế bào sống”, những “cấu dân Việt cổ, tồn tại trong khoảng thời giankiện đúc sẵn” để tạo nên nông thôn Việt từ 1.000-2.000 năm trước Công nguyên đếnNam xưa. Cho đến nay, có lẽ trong mỗi khoảng 1.000 năm sau Công nguyên, tức là 17Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 - 2019khởi đầu từ thời kỳ các Vua Hùng dựng đổi thành thành làng Sét. Mã Viện chủnước cho đến thế kỷ X sau Công nguyên. trương đồng hóa người Việt thành ngườiThời bấy giờ, đó là những công xã mà theo Hán; bắt người Việt theo phong tục củacách gọi của C.Mác là những “công xã người Hán; đổi tên nước Âu Lạc thành quậnnông thôn hình thái Á Châu” [2]. Con Giao Chỉ, nằm trong bản đồ hành chính củangười sống dựa vào ruộng đất, lấy ruộng người Hán, xóa tên nước Âu Lạc, do đóđất làm xuất phát điểm. Ruộng đất là chung công xã đã chuyển từ “kẻ” thành làng vàcủa công xã. Ruộng đất ấy đem chia cho “kẻ” từ đó mất dần ý nghĩa ban đầu.các thành viên, các thành viên hợp thành Bắt đầu từ thế kỷ thứ X trở đi, các làngcông xã và sống khép kín. Mỗi thành viên Việt đã chuyển sang phạm trù của làng Việt(cư dân) công xã nhận ruộng đất cày cấy và mới. Thực ra, ở các làng người Việt hiệnđồng nhất bản thân mình với công xã. Các tại, dường như đã có sự “hòa tan” của cáclàng Việt cổ (được gọi là “kẻ”) được hình làng Việt cổ vào trong cơ chế của các làngthành một cách tự phát từ sự giải thể của Việt mới, hay là, trong các làng Việt mớicác công xã nguyên thủy hay các bộ lạc còn bảo lưu một số đặc tính của làng Việtnguyên thủy, đó chính là các làng tiểu nông cổ. Làng Việt mới xuất hiện có nhiều tênđầu tiên của xã hội có giai cấp. Ph.Ăngghen gọi khác nhau tùy từng địa phương. Đa sốđã chỉ ra rằng: chỉ cần những sự phân chia được gọi là làng, nhưng còn được gọi làlại đó chấm dứt một cách tự phát, hay bị hương, xã, thôn, phường, sách, giáp… Đặc biệt, từ “kẻ” của người Việt cổ không cònxóa bỏ bằng một nghị quyết đặc biệt, thế là thể hiện trong các thống kê, khai báo hànhchúng ta đã có được một làng tiểu nông. chính cấp cơ sở (mà chỉ còn là tên tục hayLàng Việt cổ hay làng tiểu nông (tức là các tên Nôm).“kẻ”, như kẻ Gióng, kẻ Sét, kẻ Mỏ, kẻ Năm 905, sau khi giành lại chính quyềnSặt…) là những tế bào của xã hội có giai từ nhà Đường, họ Khúc không chủ trươngcấp ởViệt Nam, là chỗ dựa của chế độ thay thế toàn bộ chính quyền của nhàchiếm hữu nô lệ ở vào giai đoạn đầu của nó, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng xã Việt Nam Tính tự trị của làng xã Cường hào làng xã Việc chính trị ở thôn quê Tinh hoa của đất nướcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 44 0 0
-
Sự biến đổi cơ cấu tổ chức làng Việt qua các giai đoạn lịch sử
0 trang 21 0 0 -
Tái phân kì văn bản hương ước Việt Nam
16 trang 20 0 0 -
Làng xã và tiếp biến văn hóa ở Việt Nam
15 trang 20 0 0 -
Tính tự trị của làng xã Việt Nam qua hương ước
9 trang 20 0 0 -
164 trang 19 0 0
-
Dòng họ của người Tày ở Việt Nam
8 trang 17 0 0 -
91 trang 17 0 0
-
Làng xã Việt Nam với vai trò phòng, chống tội phạm: Từ quá khứ đến hiện tại
10 trang 16 0 0 -
20 trang 15 0 0