Danh mục tài liệu

Tình hình ghép tế bào gốc tạo máu 20 năm qua tại Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 695.39 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ghép tế bào gốc tạo máu là phương pháp điều trị triệt để nhất, là cơ hội duy nhất giúp cho bệnh nhân bệnh máu ác tính cũng như lành tính có thể khỏi bệnh và có cuộc sống bình thường. Và bài viết nhằm báo cáo tình hình ghép tế bào gốc tạo máu 20 năm qua tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình ghép tế bào gốc tạo máu 20 năm qua tại Việt NamY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015Tổng QuanTÌNH HÌNH GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU20 NĂM QUA TẠI VIỆT NAMHuỳnh Văn Mẫn*, Huỳnh Đức Vĩnh Phú*, Nguyễn Hạnh Thư*, Nguyễn Phương Liên*,Phan Nguyễn Thanh Vân*, Phan Thị Xinh*, Hoàng Thị Tuệ Ngọc*, Trần Trung Dũng*,Lê Thanh Chang*, Huỳnh Nghĩa*, Trần Quốc Tuấn*, Bao Minh Hiền*, Trần Văn Bình* , Trần Văn Bé*,Phù Chí Dũng*, Nguyễn Tấn Bỉnh*ĐẶT VẤN ĐỀGhép tế bào gốc tạo máu là phương phápđiều trị triệt để nhất, là cơ hội duy nhất giúp chobệnh nhân bệnh máu ác tính cũng như lành tínhcó thể khỏi bệnh và có cuộc sống bình thường.Tuy nhiên, những trở ngại của phương pháp nàylà khó tìm người cho phù hợp HLA để ghép,điều kiện để thực hiện cuộc ghép phức tạp, tìnhtrạng nhiễm trùng và bệnh mảnh ghép chống kýchủ (GVHD) làm cho việc thực hiện ghép tế bàogốc tạo máu bị hạn chế(1,14,7).Tại Việt Nam cũng như các nước trên thếgiới các hoạt động nghiên cứu và ứng dụngghép Tế bào gốc xuất hiện sớm nhất là trong lĩnhvực Huyết học – Truyền máu. Ngay từ năm1995, dưới sự chủ trì của PGS. Trần Văn Bé ởBệnh viện Truyền máu – Huyết học thành phốHồ Chí Minh đã thực hiện thành công ghép tếbào gốc tủy xương đầu tiên tại Việt Nam chomột bệnh nhân 26 tuổi bị bạch cầu mãn dòngtủy(14), . Từ kết quả này đã đặt nền móng cho việcphát triển hoạt động ghép tế bào gốc máu ngoạivi, tế bào gốc máu cuống rốn trên phạm vi cảnước như hiện nay.Nhân dịp kỷ niệm 20 năm kểtừ trường hợp ghép tế bào gốc tạo máu đầu tiêntại bệnh viện truyền máu huyết học, chúng tôitổng kết hoạt động ghép tế bào gốc tạo máu tạiViệt Nam 20 năm qua.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂNNgày 15/07/1995, với sự hổ trợ của Đại họcquốc gia Đài Loan (NUTH), PGS. Trần Văn Bé vàcộng sự của Bệnh viện Truyền Máu Huyết Họcđã thực hiện thành công trường hợp ghép tế bàogốc từ tủy xương cho một bệnh nhân nam, 26tuổi được chẩn đoán bạch cầu mạn dòng tủy,người cho là anh ruột phù hợp hoàn toàn HLA,cho đến nay bệnh nhân vẫn còn sống khỏe mạnhvà đã lập gia đình, có 2 người con(14).Tiếp theo thành công đó vào năm 1996, haitrường hợp bệnh nhân Beta Thalassemia thểnặng cũng được tiến hành ghép tủy xương củaanh em ruột phù hợp HLA hoàn toàn. Cho đếnnay những bệnh nhân này vẫn sống và sinh hoạtbình thường.Đến năm 8/1996, nhóm nghiên cứu của PGS.Trần Văn Bé, PGS. Trần Văn Bình, Nguyễn TấnBỉnh, Trần Quốc Tuấn, Huỳnh Nghĩa và cộng sựđã thực hiện thành công phương pháp tự ghéptế bào gốc máu ngoại vi không giữ đông lạnhcho 27 bệnh nhân bạch cầu cấp dòng tủy. Kếtquả ban đầu rất khích lệ, tất cả bệnh nhân đềumọc mảnh ghép, thời gian sống toàn bộ sau 3năm khoảng 68%, kỹ thuật này về sau được ápdụng rộng rãi cho các trung tâm khác. Côngtrình này đã được nghiệm thu đề tài cấp Bộ(1,8,14).Năm 2002, với sự hổ trợ của Đại học TokyoNhật Bản, bệnh viện Truyền máu Huyết học đãthực hiện thành công ca ghép máu cuống rốnđầu tiên tại Việt Nam. Từ đó đến nay, chúng tôithực hiện được 10 trường hợp ghép tế bào gốcmáu cuống rốn cho các bệnh nhân nhi đượcchẩn đoán bệnh bạch cầu cấp và Thalassemia.Kết quả bước đầu có 6 bệnh nhân còn sống, mởra triển vọng tiếp tục nghiên cứu và ứng dụngkỹ thuật ghép tế bào gốc máu cuống rốn. Đặcbiệt là nghiên cứu ghép nhiều mẫu tế bào gốcphù hợp trên cùng một bệnh nhân(16).* Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP HCMTác giả liên lạc: TS.BS. Huỳnh Văn Mẫn; ĐT: 0975 449 818; Email: huynhvanman@yahoo.comChuyên Đề Truyền Máu Huyết Học1Tổng QuanY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 4 * 2015Năm 2003, bệnh viện Truyền máu Huyếthọc đã chuyển giao kỹ thuật cho bệnh việntrung ương Huế thực hiện ghép tế bào gốcmáu ngoại vi cho bệnh nhân bị bạch cầu cấpdòng tủy. Bệnh nhân này hiện vẫn còn sốngkhỏe mạnh sau 12 năm.thực hiện ghép tế bào gốc điều trị bệnh lýhuyết học từ năm 2006(3,1,2).Năm 2004 cơ sở ghép tế bào gốc đượcthành lập tại Bệnh viện TW Quân đội 108 từsự chuyên giao kỹ thuật của bệnh viện Truyềnmáu Huyết học.Bệnh viện Bạch Mai đã triển khai ghép tếbào gốc máu ngoại vi cả tự thân và đồng loạitừ năm 2012.Trung tâm Huyết học-Truyền máu Bệnhviện 198-Bộ Công an được sự hổ trợ của ViệnHuyết học – Truyền máu TW đã thực hiện tựghép tế bào gốc tạo máu từ 2010.Năm 2013 bệnh viện Truyền máu Huyết họcđã hỗ trợ cho bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh việnUng Bướu Nghệ An thành lập đơn vị ghép vàtiến hành ghép tự thân.Đến năm 2005, với nhu cầu điều trị ghép tếbào gốc ngày càng nhiều, mà nguồn cho còn hạnchế và phương pháp ghép tế bào gốc máu ngoạivi không giữ đông lạnh có điểm không thuận lợilà làm cho kế hoạch ghép không chủ động được,PGS.TS. Nguyễn Tấn Bỉnh và cộng sự đã tổ chứcvà hoàn thiện quy trình “Ghép tế bào gốc máungoại vi giữ đông lạnh”. Kết quả đã có 135 bệnhnhân bệnh về máu được thực hiện cấy ghépbằng phương pháp này(8,15,10,16,17,18,19).THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢCCho đến nay đã có 9 trung tâm thực hiệnghép tế bào gốc tạo máu trên cả nước. Số lượngcác c ...

Tài liệu có liên quan: