Danh mục tài liệu

Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gram âm gây bệnh tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2010

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.18 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định mức độ kháng kháng sinh của các trực khuẩn gram âm thường gặp gây bệnh tại bệnh viện Thống Nhất từ 01/10/2009-01/10/2010. Nghiên cứu tiến hành lấy bệnh phẩm (máu, đàm, nước tiểu, dịch rửa phế quản) của bệnh nhân điều trị tại bệnh viện Thống Nhất, từ 1/10/2009- 1/10/2010 để nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gram âm gây bệnh tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2010Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011Nghiên cứu Y họcTÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GRAM ÂMGÂY BỆNH TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2010Lê Thị Kim Nhung *, Vũ Thị Kim Cương *TÓM TẮTMục tiêu: xác định mức độ kháng kháng sinh của các trực khuẩn gram âm thường gặp gây bệnh tại bệnhviện Thống Nhất từ 01/10/2009 - 01/10/2010.Đối tượng: Bệnh phẩm (máu, đàm, nước tiểu, dịch rửa phế quản) của bệnh nhân điều trị tại bệnh việnThống Nhất, từ 1/10/2009- 1/10/2010, phương pháp tiền cứu, mô tả cắt ngang.Kết quả: P. aeruginosa ñeà khaùng AN, CFP, TIC trên 90%, TZP, CAZ, CIP trên 80%, IMP kháng78%, MEN kháng 65%. Acinetobacter spp. kháng Cephalosporin và IMP, MEN 50%. K. pneumonia khángcephalosporin trên 30%. IMP chæ bị kháng 1,25% và MEN là 0,94%. Enterobacter, E. coli kháng IMP, MENdưới 5%, TZP là 7,59 và 8,7%, NET là 10,26 và 7,5%.Kết luận: P. aeruginosa kháng hầu hết các kháng sinh chuyên trị. A.baumanni kháng trên 50% tất cả khángsinh. K. pneumonia, Enterobacter và E. coli còn tương đối nhạy với imipenem, meronem. Cephalosporin thế hệ 3và ciprofloxacin bị đề kháng mạnh ở tất cả các vi khuẩn.Từ khóa: kháng kháng sinh, vi khuẩn Gram âm.ABSTRACTANTIBIOTIC-RESISTANT OF GRAM NEGATIVE BACTERIA AT THONG NHAT HOSPITAL 2010Le Thi Kim Nhung, Vu Thi Kim Cuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 1 - 5Objectives: To determined the resistant antibiotic of gram-negative bacteria isolated beetwen 1/10/2009 to1/10/2010 in Thong Nhat hospital.Methods: Bacteria isolated from infections (bloodstream; urinary tract; broncho-pneumonia…).Results: P. aeruginosa are reported as resistant to AM, third-cephalosporin,TIC more than 90%, to TZP,CAZ, CIP more than 80%, resistant to IMP 78%, MEN 65%. Acinetobacter spp.are reported as resistant tothird-cephalosporin, IMP, MEN more than 50%. K.pneumonia are reported as resistant to third-cephalosporinmore than 30%, to IMP 1.25%, MEN 0.64% Enterobacter and E.coli are reported as resistant to IMP, MEN lessthan 5%, to TZP 7.59% and 8.7%, to NET 10.26% and 7.5%.Conclusions: P. aeruginosa are reported as resistant to all of major antibiotic. A.baumanni are reported asresistant to all of major antibiotic more than 50%. K.pneumonia, Enterobacter and E.coli are reported as sensitiveto IMP,MEN. All most bacteria are reported as resistant to third-cephalosporin and CIP.Keywords: Antibiotic, Resistant of gram negative bacteria.đưa vào sử dụng trong vài năm gần đây cũngMỞ ĐẦUđã bị đề kháng. Điều này đã gây thất bại trongVi khuẩn kháng kháng sinh đang là vấn nạnđiều trị và làm tăng tỉ lệ tử vong. Để đánh giácủa ngành y tế đặc biệt là của các bệnh việnđịnh kỳ tình hình kháng kháng sinh của các vituyến cuối. Vi khuẩn kháng kháng sinh gia tăngkhuẩn gây bệnh thường gặp, chúng tôi tiếntheo thời gian. Thậm chí có kháng sinh vừa mới* Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS. BS. Lê Thị Kim Nhung,ĐT: 0918834211,Email: bskimnhung@yahoo.comChuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 20111Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011hành đề tài này nhằm mục đích: Xác định mứcđộ kháng kháng sinh của các trực khuẩn gramâm thường gặp gây bệnh tại bệnh viện ThốngNhất từ 01/10/2009 - 01/10/2010, góp phần lựachọn kháng sinh kinh nghiệm phù hợp.TỔNG QUANCác vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở cácbệnh viện tuyến cuối chủ yếu là các vi khuẩnđường ruột gram âm. Theo tác giả LB. Huy tỉlệ vi khuẩn gram âm gây viêm phổi thở máylà 86,6%, cầu khuẩn chỉ chiếm 13,4%(2). Theotác giả L.T. K. Nhung viêm phổi bệnh viện dovi khuẩn gram âm là 87,5%, cầu khuẩn chỉchiếm 12,5%. Các vi khuẩn gram âm thườnggặp đó là Klebsiella pneumoniae, Pseudomonasaeruginosa, Enterobacter spp., Acinetobacter spp.,Escherichia coli.Ngành y tế đặc biệt là các bệnh viện tuyếncuối đang thật sự khó khăn trong điều trị cácnhiễm trùng do vi khuẩn đa kháng thuốc, gâytăng chi phí điều trị, đồng thời cũng tăng tỉ lệthất bại điều trị. Nhiễm trùng do các vi khuẩnđa kháng cũng làm tăng tỉ lệ thất bại sau phẫuthuật. Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩngia tăng theo thời gian và liên quan với việctăng cường sử dụng tại đơn vị. Pseudomonasaeruginosa là vi khuẩn kháng kháng sinh mạnhnhất, được coi là mối nguy hiểm của nhiễmtrùng bệnh viện, với tỉ lệ tử vong cao nhất từ 70 90%(5). Acinetobacter spp. là vi khuẩn gây nhiễmtrùng bệnh viện mới nổi lên trong gần 2 thập kỷqua, với tốc độ kháng kháng sinh nhanh chónghơn các vi khuẩn khác(4). Các trực khuẩn đườngruột sinh men Betalatamase phổ rộng (ESBLs),đa kháng là mối nguy cơ lớn cho nhiễm trùngbệnh viện, chỉ còn vài kháng sinh nhạy cảm nhưimipenem, meronem, nhưng cũng có chủng đãbị đề kháng.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuCác mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nằmđiều trị nội trú tại bệnh viện Thống Nhất, bao2gồm bệnh phẩm cấy máu, cấy đàm, cấy nướctiểu, cấy dịch rửa phế quản, cấy mủ.Từ 1/10/2009 đến 1/10/2010.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu là tiền cứu, mô tảcắt ngang.Các mẫu cấy được thực hiện taị khoa vi sinhbệnh viện Thống Nhất.Xử lý số liệu bằng phần mền thống kê y họcSPSS 10.0.KẾT QUẢBảng 1: Mức độ kháng KS của P. aeruginosaKháng SinhMẫu khángAmikacin (AM),(n=134)126Cefoperazone (CFP),(n=134)128Ceftazidim(CAZ), (n=134)113Ciprofloxacin (CIP), (n=134)114Imipenem (IMP), (n=134)105Meronem MEN), (n=134)88Tazobactam-piperacillin114TZP),(n=134)Ticarcillin-A.clavulanic (TIC), (n=134)129Tỉ lệ %94,0295,584,3285,0778,2565,5785,0796,26Nhận xét: Vi khuẩn P. aeruginosa kháng hầuhết các kháng sinh mạnh, thậm chí cả Meronemchưa được sử dụng nhiều tại bệnh viện ThốngNhất cũng bị đề kháng.Bảng 2: Mức độ kháng KS của A. baumanni.Kháng SinhAmikacin (AM), (n=243)Cefepim (CEF), (n=243)Ceftazidim (CAZ), (n=243)Ceftriaxone (CRO) ...

Tài liệu có liên quan: