
Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam T NH TẤT Y U C A VI C PHÁT TRI N KINH T XANH VI T NAM Nguyễn Trung Hiếu Sở Ngoại vụ Hải Phòng Email: nguyen.hieu@hotmail.com Ngày nhận bài: 23/3/2023 Ngày PB đánh giá: 18/4/2023 Ngày duyệt đăng: 05/5/2023 TÓM TẮT: Ngày nay, phát triển kinh tế xanh đã trở thành xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam. Phát triển xanh đã trở thành một yêu cầu cấp thiết của các nền kinh tế trước tình hình biến đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; phản ánh các xu hướng tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới với ngành công nghiệp xanh nổi lên như một mũi nhọn, tạo động lực tăng trưởng mới và mang tính cạnh tranh cao; đồng thời thể hiện những nỗ lực của các chính phủ trong tái cấu trúc nền kinh tế hướng đến tăng trưởng xanh và bền vững. Nghiên cứu này sẽ mang lại những hiểu biết về nền kinh tế xanh, vai trò và động lực của nó đối với Việt Nam hiện nay. Từ khoá: Kinh tế xanh, phát triển bền vững, kinh tế Việt Nam, yếu tố thúc đẩy. INDISPENSABILITY OF GREEN ECONOMIC DEVELOPMENT IN VIETNAM ABSTRACT: Today, green economic development has become an inevitable trend of the world economy as well as of Vietnam. Green development has become an urgent requirement of economies in the face of climate change and natural resource depletion, reflecting the trends of searching for new growth models with green industry emerging as a spearhead, creating a new and highly competitive growth driving force. At the same time, it demonstrates the efforts of governments in restructuring the economy towards green and sustainable growth. This study will bring insights into the green economy, its role and motive power for Vietnam nowadays. Keywords: Green Economy, Sustainable Development, Vietnam”s Economy, Driving force. 32 TR NG Đ I H C H I PHÒNG 1. GIỚI THIỆU Tại Việt Nam, vấn đề tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, trong đó Gần đây, trên thế giới có nhiều khái có kinh tế xanh đã được Đảng và Nhà niệm và thuật ngữ gần với kinh tế xanh nước đặc biệt quan tâm trong thời gian (tiếng Anh: Green Economy), như Kinh qua, đã trở thành chủ trương với nhiều tế học sinh thái (Ecological Economics), biện pháp cụ thể. Tất cả những điều đó Kinh tế học xanh (Green Economics) … đều dựa trên những cơ sở khoa học, chứ Kinh tế xanh được sử dụng rộng rãi từ không chỉ là những quyết tâm chính trị năm 2008 trong bối cảnh cuộc khủng đơn thuần. Cụ thể, trong những năm hoảng tài chính và sự cần thiết “kích qua, Chính phủ, các bộ, ngành, địa thích kinh tế xanh” với nhiều định nghĩa phương đã ban hành nhiều văn bản quy khác nhau. Liên minh châu Âu (EU) cho phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch rằng “Kinh tế xanh là nền kinh tế tăng hành động và văn bản chỉ đạo điều hành trưởng thông minh, bền vững và công về phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng bằng”. Kinh tế xanh là sự kết hợp giữa 3 bền vững và bảo vệ môi trường như yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường. Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày Kinh tế xanh có tính chất bền vững, có 05/12/2011 phê duyệt Chiến lược quốc nghĩa là những hoạt động tạo ra lợi nhuận gia về biến đổi khí hậu; Quyết định số hoặc giá trị có ích lợi, hướng đến phát 1474/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành triển cuộc sống của cộng đồng xã hội con động quốc gia về biến đổi khí hậu giai người, đồng thời những hoạt động này đoạn 2012 - 2020 nhằm hiện thực hóa thân thiện với môi trường. các nhiệm vụ của Chiến lược; Quyết Khái niệm kinh tế xanh đã trở nên định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 phổ biến trong giới hoạch định chính ban hành Kế hoạch hành động quốc gia sách quốc tế, khu vực và quốc gia: ban thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững; Quyết định số đầu là một phản ứng đối với cuộc khủng 1670/QĐ-TTg ngày 31/10/2017 phê hoảng tài chính (Bina và La Camera duyệt Chương trình mục tiêu ứng phó 2011), nhưng cũng là một động lực cho biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh tăng trưởng và phát triển. Đây là một giai đoạn 2016 - 2020. chương trình nghị sự về chính sách hoạt động nhằm đạt được tiến bộ có thể đo Mục đích của nghiên cứu này là chỉ lường được trong mối quan hệ giữa môi ra tầm quan trọng của kinh tế xanh, và trường và kinh tế (Schmalensee 2012), tính tất yếu của việc phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu với tư cách là một “trụ cột” thực hiện sẽ đem lại sự hiểu biết về nền kinh tế phát triển bền vững để dẫn dắt quá trình không phát thải mà các nước trên thế giới chuyển đổi sang các nền kinh tế xanh, đang hướng tới trong giai đoạn gần đây. carbon thấp. T P CHÍ KHOA H C S 58, Tháng 5/2023 33 2. VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN Ploeg và Withagen 2013). Mặc dù chúng 2.1. Kinh tế xanh là các chính sách “một lần”, các biện pháp can thiệp tạm thời có thể mang lại Cuộc khủng hoản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh Tăng trưởng xanh Công nghiệp xanh Phát triển kinh tế Việt Nam Kinh tế học sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 248 0 0 -
12 trang 198 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 193 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 187 0 0 -
11 trang 178 0 0
-
19 trang 160 0 0
-
Triển khai kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Hải Phòng
6 trang 136 0 0 -
14 trang 130 0 0
-
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 111 0 0 -
8 trang 110 0 0
-
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 108 0 0 -
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 96 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 85 0 0 -
Chính sách tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh
5 trang 82 0 0 -
9 trang 81 0 0
-
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 76 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 74 0 0 -
Xu thế phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam trong tình hình mới
5 trang 73 0 0 -
Tăng trưởng xanh trong mối quan hệ với phát triển bền vững ở Việt Nam
10 trang 71 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và xu thế phát triển kinh tế xanh
5 trang 66 0 0